Nâng cao hiệu quả của công tác xúc tiến thơng mại, tăng cờng kỹ năng xuất khẩu và văn hoá xuất khẩu, thúc đẩy sự hợp tác giữa các doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam đối với việc thúc đẩy quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa.doc (Trang 66 - 68)

xuất khẩu và văn hoá xuất khẩu, thúc đẩy sự hợp tác giữa các doanh nghiệp:

+ Về các chơng trình xúc tiến trọng điểm: Nhà nớc cần hỗ trợ xúc tiến th- ơng mại cho các doanh nghiệp có các mặt hàng mang tính đột phá, phát triển lâu dài và có kim ngạch đạt trên 50 triệu USD xuất khẩu/năm. Còn các mặt hàng truyền thống nh gạo, chè, cà phê, thì doanh nghiệp tự làm là chính, Nhà nớc chỉ nên hỗ trợ khi mặt hàng đó cần thâm nhập vào thị trờng hoàn toàn mới hoặc cần giải quyết một khâu mang tính đột phá nh quảng bá thơng hiệu, thiết lập trung tâm thiết kế mẫu mã...

+ Đẩy mạnh việc thực hiện chủ trơng bao tiêu sản phẩm thông qua hợp đồng, đặc biệt là các hợp đồng nông sản.

+ Khuyến khích phát triển các mối liên kết ngang thông qua việc nâng cao vai trò của các Hiệp hội ngành hàng: Vai trò Hiệp hội là để ổn định việc cung cầu tránh tình trạng tranh mua tranh bán, gây mất ổn định giá cả và thị tr- ờng tiêu thụ.

+ Phát triển thơng hiệu và đăng kí thơng hiệu: Phát triển thơng hiệu là những vấn đề còn mới đối với đa số doanh nghiệp. Đây là việc mà doanh nghiệp phải tự làm là chính. Nhà nớc nên tham gia 2 lĩnh vực sau:

(!) Khuyến khích phát triển dịch vụ t vấn thơng hiệu và đăng kí thơng hiệu. Nếu ngành này ở Việt Nam cha phát triển, chấp nhận cho cung ứng dịch vụ qua biên giới, tức là cho phép các doanh nghiệp Việt Nam đợc sử dụng dịch vụ nhà cung cấp nớc ngoài.

(!!) Thành lập một bộ phận trực thuộc Bộ để chuyên lo về phát triển và bảo vệ thơng hiệu Việt Nam tại nớc ngoài, bao gồm cả việc bảo vệ tên gọi xuất xứ hàng hoá nh Sài Gòn, Phú Quốc...

2. Đẩy mạnh thu hút vốn đầu t nớc ngoài:

Có thể nói cánh cửa hợp tác đầu t với nớc ngoài đang đợc mở rộng hơn bao giờ hết để tạo ra những cơ hội mới cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam. Việc mở rộng hợp tác đầu t với nớc ngoài để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, phục vụ cho sự phát triển kinh tế đã đợc xuyên suốt từ chủ trơng đến hành động. Cơ hội mới về hợp tác đầu t đang bén rễ từ những chủ trơng của Đảng, nẩy mầm và vơn lên nhờ những chính sách và cơ chế điều hành của bộ máy quản lí nhà nớc từ Chính phủ đến các Bộ, ngành, các chính quyền địa phơng và nhờ thực tiễn tích luỹ đợc qua hơn 12 năm tiến hành hợp tác đầu t.

Trong những năm tới, nhu cầu vốn đầu t phát triển nhằm thực hiện những mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đặt ra là rất lớn. Theo ớc tính sơ bộ, để tổng GDP năm 2005 gấp hai lần so với năm 1995, tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm thời kì 5 năm 2001- 2005 là 7,5%; theo đó tổng vốn đầu t phát triển toàn xã hội thời kì 2001-2005 lên đến 56-60 tỷ USD, trong đó nguồn vốn từ nớc ngoài cần tới 20 tỷ USD, chiếm khoảng 30-35% tổng vốn đầu t toàn xã hội. Ngoài nguồn vốn ODA, nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thực hiện khoảng 11 tỷ USD. Trong khi đó, nguồn vốn ODA có chiều hớng giảm cả qui mô và mức độ u đãi; nguồn vốn vay thơng mại để tự đầu t không nhiều, phải chịu lãi suất cao, điều kiện cho vay khắt khe, chịu biến động của rủi ro tỷ giá... Do vậy, cùng với việc phấn đấu động viên ở mức cao nhất nguồn vốn trong nớc, phát huy tối đa nội lực, ngay từ bây giờ phải xây dựng một hệ thống giải pháp đồng bộ, nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài với yêu cầu phải gắn đầu t trực tiếp nớc ngoài với kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội 2001-2005 và mục tiêu chiến lợc năm 2010; gắn với qui hoạch, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát huy lợi thế so sánh, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế, không chạy theo số lợng, thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài phải giữ vững độc lập tự chủ, an ninh quốc gia và định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đất nớc theo đờng lối đổi mới, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc là huy động mọi nguồn vốn trong và ngoài nớc để đầu t phát triển, trong đó vốn trong

nớc có ý nghĩa quyết định, vốn nớc ngoài có ý nghĩa quan trọng, kết hợp tiềm năng sức mạnh bên trong với khả năng có thể tranh thủ bên ngoài. Những mục tiêu trên đây đã đặt ra cho chúng ta phải nghiên cứu, hoàn thiện những cơ chế chính sách trong tổ chức và trong quản lí hoạt động đầu t nhằm cải thiện môi trờng đầu t hơn nữa, đẩy mạnh việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá và nhu cầu phát triển đất nớc trong giai đoạn tới, phát huy lợi thế so sánh của đất nớc.

Thời kì đầu tiến hành hợp tác đầu t, mục tiêu của chúng ta đặt ra là tranh thủ vốn, công nghệ, mở rộng thị trờng và phơng pháp quản lí tiên tiến nhằm góp phần phát triển kinh tế theo chiều hớng công nghiệp hoá, tạo việc làm, khai thác các tiềm năng sẵn có, tạo nguồn thu ngân sách. Mục tiêu cho kế hoạch 5 năm 2001-2005 đặt ra cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài là tranh thủ vốn một các chủ động, có chọn lọc, có trọng tâm, có trọng điểm, chú trọng chất l- ợng, hiệu quả kinh tế - xã hội trong một quy hoạch tổng thể theo định hớng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta, góp phần tạo ra năng lực mới, trong đó đặc biệt là năng lực công nghệ và sản xuất hàng xuất khẩu.

Hoạt động hợp tác đầu t với nớc ngoài phải gắn liền với mục tiêu kinh tế - xã hội từng thời kì, lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn hàng đầu, kết hợp chặt chẽ với an ninh quốc phòng; ra sức tranh thủ mọi nguồn lực có lợi cho công cuộc phát triển, đồng thời giữ vững an ninh chính trị, chủ quyền quốc gia.

Để thực hiện chủ trơng trên, ta cần tiến hành một loạt các công việc sau:

Một phần của tài liệu chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam đối với việc thúc đẩy quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa.doc (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w