Để có thể tiến hành kiểm tra chi tiết các số d và nghiệp vụ, KTV phải chuẩn bị một kế hoạch kiểm tra cụ thể. Việc lập kế hoạch kiểm tra chi tiết là một phần công việc đã đợc thực hiện trong phần lập kế hoạch kiểm toán chung. Lập kế hoạch kiểm tra chi tiết không chỉ dựa vào kết quả của việc lập kế hoạch tổng quát mà còn phụ thuộc vào kết quả đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng.
Thông qua tìm hiểu chung về khách hàng, KTV đã có đợc những thông tin chung về khách hàng. Cụ thể, Công ty NTH đợc sát nhập từ Công ty đầu t Phát triển ngành nớc và Xởng đào tạo công nhân ngành nớc thuộc Trung tâm nghiên cứu khoa học đào tạo với Công ty cấp nớc Hà Nội theo Quyết định số 564/QĐUB ngày 4/41994 của Uỷ ban nhân dân Thành Phố Hà Nội.
Chức năng của Công ty NTH là:
- Sản xuất kinh doanh nớc sạch
- Sản xuất, sửa chữa đờng ống và phụ kiện về chuyên ngành nớc
- Thiết kế thi công, sửa chữa lắpđặt trạm nớc nhỏ và đờng ống cấp nớc qui mô vừa theo yêu cầu của khách hàng
- T vấn xây dựng, khai thác kinh doanh vật t thiết bị chuyên ngành cấp nớc; nhập khẩu vật t thiết bị ngành nớc phục vụ cho nhiệm vụ đợc giao
- Cho thuê nhà tại khu nhà của chơng trình cấp nớc Phần Lan đã đợc giao cho công ty
Ngoài ra, để kế hoạch kiểm tra chi tiết đợc cụ thể, KTV thu thập thêm một số nội dung khác kiên quan đến chính sách kế toán của Công ty.
BCTC của Công ty đợc lập bằng Đồng Việt Nam (VND), theo qui ớc giá gốc và phù hợp với các qui định hiện hành của Chế độ Kế toán Việt Nam. Niên độ Kế toán từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 năm dơng lịch. Các Ban quản lý Dự án hạch toán độc lập. Việc hạch toán kế toán của các Nhà máy nớc và các Xí nghiệp đợc thực hiện tập trung tại Văn phòng Công ty.
BCTC đợc lập trên cơ sở tổng hợp số liệu của các nhà máy nớc, các Xí nghiệp và Văn phòng Công ty, không bao gồm phần số liệu của Ban quản lý Dự án 1 và Ban quản lý Dự án cấp nớc.
Trong năm, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng các loại ngoại tệ đợc chuyển đổi sang Đồng Việt Nam (VND) theo tỷ giá thực tế tại ngày phát sinh nghiệp vụ. Số d tài sản, công nợ bằng ngoại tệ cuối kỳ đợc đánh giá lại theo tỷ giá bình quân liên Ngân hàng công bố tại thời điểm lập BCTC, chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số d cuối kỳ đợc phản ánh trên tài khoản "Chênh lệch tỷ giá" và trình bày trên Bảng cân đối kế toán.
Hàng tồn kho đợc hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Trong kỳ Công ty hạch toán hàng tồn kho theo giá hạch toán, cuối kỳ điều chỉnh theo giá thực tế.
TSCĐ đợc phản ánh theo nguyên giá và khấu kao luỹ kế. Khấu hao đợc xác định theo phơng pháp đờng thẳng dựa trên thời gian sử dụng ớc tính của từng loại tài sản phù hợp với Quyết định 166/1999/QĐ - BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài Chính.
Doanh thu đợc ghi nhận theo nguyên tắc sau:
• Đối với hoạt động sản xuất phân phối nớc và kinh doanh khác: Doanh thu đợc ghi nhận khi Công ty phát hành hoá đơn trên cơ sở khối lợng hàng hoá hoặc dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng.
• Đối với hoạt động phát triển mạng và xây lắp: Doanh thu đợc ghi nhận trên cơ sở giá trị quyết toán A - B hoặc theo giá trị quyết toán đợc thẩm định.
Chi phí đợc ghi nhận theo nguyên tắc sau:
• Đối với hoạt động sản xuất phân phối nớc và kinh doanh khác: Chi phí hạch toán trong năm là các chi phí phát sinh để tạo ra doanh thu trong năm.
- Đối với các công trình có giá trị quyết toán lớn hơn 10 triệu đồng: Giá vốn đợc ghi nhận theo thực tế phát sinh của công trình hoàn thành, nghiệm thu, bàn giao;
- Đối với các công trình có giá trị quyết toán nhỏ hơn 10 triệu đồng: Giá vốn hoạt động xây lắp đợc ớc tính theo tỷ lệ tơng đối giữa giá vốn và doanh thu.
Biểu số 10: Biểu thuế suất áp dụng tại Công ty NTH
Các loại thuế Thuế suất
(%)
* Thuế giá trị gia tăng
Hoat động sản xuất và kinh doanh nớc 5
Hoạt động xây dựng, lắp đặt, sửa chữa 5-10
Hoạt động khác 10
* Thuế thu nhập doanh nghiệp 32
* Phí thoát nớc: 10% tính trên doanh thu bán nớc
* Các loại thuế và lệ phí khác theo quy định của Luật thuế hiện hành tại Việt Nam
Sau khi đã có những thông tin cơ bản về khách hàng, KTV sẽ sử dụng phần mềm kiểm toán để xác định mức độ trọng yếu và giá trị mức độ trọng yếu này sẽ có ảnh hởng trực tiếp đến quy mô mẫu chọn để kiểm tra chi tiết.
Giá trị trọng yếu tổng thể (ký hiệu PM) đợc xác định nhằm giúp KTV phát hiện đợc các sai sót dự tính có thể phát sinh trên BCTC đợc kiểm toán. Giá trị PM này đã đợc tính trong phần lập kế hoạch tổng quát cho cả cuộc kiểm toán với giá trị là 1.670.200.000. Tuy nhiên, để phù hợp với mục đích kiểm tra chi tiết số d thì trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tra chi tiết, KTV còn xác định thêm mức độ trọng yếu chi tiết (ký hiệu MP). Giá trị trọng yếu chi tiết là giá trị đợc xác định dựa vào (thờng là nhơ hơn) giá trị trọng yếu tổng thể. Trong kiểm tra chi tiết số d và nghiệp vụ, giá trị trọng yếu chi tiết này chính là giá trị đợc sử dụng để xác định một cách hợp lý số mẫu cần chọn nhằm đảm bảo KTV sẽ đạt đợc độ tin cậy vào số d tài khoản đợc kiểm tra.
Giá trị MP đợc xác định cho kiểm tra chi tiết số d và nghiệp vụ của Công ty NTH bằng 80% giá trị PM. Do vậy MP bằng 1.336.160.000. Với giá trị MP bằng 80% giá trị PM thì chỉ số độ tin cậy cho tài khoản đợc kiểm tra sẽ là R=2.
Việc lập kế hoạch kiểm tra chi tiết còn phụ thuộc nhiều vào việc lập kế hoạch đánh giá hệ thống KSNB để quyết định xem có tin cậy vào hệ thống hay không. Trên cơ sở rủi ro kiểm soát đợc phát hiện qua đánh giá hệ thống KSNB, kế hoạch thực hiện kiểm tra chi tiết đợc thiết kế ở một trong bốn mức độ sau đây:
• Kiểm tra chi tiết ở mức độ tập trung: là mức độ kiểm tra chi tiết đợc thực hiện cho các số d tài khoản nếu KTV không tin tởng vào hệ thống KSNB, nhng xác định đợc có rủi ro chi tiết liên quan đến sai sót tiềm tàng phát sinh trong tài khoản đó. Khi đó, chỉ số tin cậy cho việc thiết kế thủ tục kiểm tra chi tiết là R=3.
• Kiểm tra chi tiết ở mức độ trung bình: trong trờng hợp không tin cậy vào hệ thống KSNB và không xác định đợc rủi ro chi tiết có liên quan tới sai sót tiềm tàng phát sinh trong tài khoản thì KTV thực hiện kiểm tra ở mức độ trung bình. Do đó, chỉ số tin cậy cho việc áp dụng kiểm tra chi tiết là R=2.
• Kiểm tra chi tiết ở mức độ cơ bản: KTV thực hiện kiểm tra ở mức này khi đạt đợc chỉ số tin cậy hệ thống KSNB ở mức tối đa hay ở mức cơ bản đối với một số d tài khoản và sai sót tiềm tàng cụ thể mà KTV phát hiện thấy rủi ro chi tiết hoặc không phát hiện thấy rủi ro. Với mức độ kiểm tra này chỉ số về độ tin cậy đạt đợc là R=0.7.
• Kiểm tra chi tiết ở mức độ thấp: KTV thực hiện kiểm tra ở mức này khi họ đạt đ- ợc độ tin cậy vào hệ thống KSNB ở mức độ trung bình, nhng không phát hiện thấy rủi ro chi tiết có thể có liên quan đến sai sót tiềm tàng phát sinh trong tài khoản cần kiểm tra. Trong trờng hợp này, chỉ số về độ tin cậy của kiểm tra chi tiết đạt đ- ợc ở mức độ thấp với R=0.3.
Tùy theo mỗi cuộc kiểm toán khác nhau mà KTV sẽ sửa đổi hay bổ sung các thử nghiệm kiểm tra chi tiết cho phù hợp. Song, cơ bản chơng trình kiểm tra chi tiết đợc trình bày theo mẫu sau:
Biểu số 11: Chơng trình kiểm tra chi tiết Rủi ro chi tiết Tài khoản bị ảnh hởng Sai sót tiềm tàng Mức độ kiểm tra chi tiết
Thủ tục kiểm toán . ……… ………. ………. ………. ………. . ……… ………. ………. ………. ……….
Đối với Công ty NTH, dựa trên chơng trình kiểm toán mẫu, KTV lựa chọn các thủ tục kiểm tra thích hợp cho từng sai sót tiềm tàng của số d tài khoản. Ví dụ, đối với các khoản phải trả của NTH, KTV chọn các thủ tục kiểm tra nh sau:
Biểu số 12: Thủ tục kiểm tra chi tiết khoản phải trả STT Sai sót tiềm tàng Thủ tục kiểm tra chi tiết