- Đối với các TSCĐ thuộc loại đơn vị đã có trớc đó thì cần xem xét xem liệu tài sản đó có phải mua để thay thế tài sản cũ hay không.
241 Cha hạch toán tăng TSCĐ đã hoàn thành 28.619.205.931 28.619.205
Cuối cùng sau khi hoàn tất công việc kiểm toán, yêu cầu đặt ra với KTV là phải hoàn tất các giấy tờ làm việc. Giấy tờ làm việc phải đợc soát xét bởi trởng nhóm kiểm toán. Đồng thời lúc này KTV cũng phải hoàn thiện hồ sơ kiểm toán về khách hàng NTH trớc khi trình chủ nhiệm kiểm toán soát xét. File kiểm toán là tài sản của Công ty kiểm toán và Công ty cũng nh các KTV phải có trách nhiệm trong việc bảo mật các thông tin về khách hàng đợc kiểm toán.
Trên thực tế, tuỳ thuộc vào đặc điểm riêng của mỗi khách hàng mà KTV sẽ có những điều chỉnh trong phơng pháp kiểm tra chi tiết cho phù hợp. Tất nhiên KTV vẫn phải tuân theo các trình tự chung cho mọi cuộc kiểm tra chi tiết, họ chỉ thay đổi việc áp dụng các phơng pháp kiểm tra vào các khoản mục khác nhau.
Ph
ơng pháp kiểm tra chi tiết áp dụng trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH NK Hotel do VACO thực hiện
Công ty NTH là doanh nghiệp Nhà nớc thì KTV thực hiện kiểm tra chi tiết nh vậy. Còn với Công ty TNHH NK Hotel đợc thành lập bằng hình thức góp vốn giữa bên Việt Nam và bên nớc ngoài thì KTV của VACO sẽ thực hiện kiểm tra chi tiết nh thế nào.
Công ty TNHH NK Hotel đợc thành lập tại Việt Nam theo Giấy phép đầu t số 454/GP ngày 06/11/1992 và giấy phép điều chỉnh số 454/GPĐC1 ngày 10/08/1996 cua Uỷ ban Nhà nớc về Hợp tác và Đầu t (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu t). Công ty liên doanh giữa:
ã Xí nghiệp sản xuất và dịch vụ Lâm đặc dản xuất khẩu: Việt Nam ã Công ty Chengda Industry Trading LTD: Trung Quốc
Theo Giấy phép điều chỉnh số 454/GPĐC2 ngày 13/01/1998, Công ty Han Kook Dosi LTD. sẽ tham gia vào Liên doanh và sẽ góp 400.000 USD Vốn pháp định. Tổng số Vốn pháp định là 1.000.000 USD theo tỷ lệ nh sau:
• Công ty Lâm đặc sản Hà Nội (Việt nam):300.000 USD
• Công ty Thực nghiệm Tam Tín Hải Nam (Trung Quốc):300.000 USD
• Công ty Han Kook Dosi Ltd. (Hàn Quốc): 400.000 USD
Tuy nhiên, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 98,99 tại Châu á nên phía Hàn Quốc đã không tham gia vào Liên doanh đợc theo nh GPĐC2 theo đó phía Trung Quốc cũng không tham gia góp vốn nữa. Nh vậy, Liên doanh theo GPĐC2 vẫn cha thực sự hoạt động một ngày nào. Đến 11/01/2001, UBND TP Hà Nội đã ra quyết định số 454/GPĐC3 chuẩn y về việc rút Công ty Han Kook Dosi ra khỏi Liên doanh, điều chỉnh vốn đầu t, vốn pháp định và tỷ lệ góp vốn của các bên liên doanh, theo đó Công ty TNHH NK Hotel sẽ gồm:
• Công ty Lâm đặc sản: 300.000 USD = 50% vốn pháp định và vốn đầu t
• Công ty TN Tam Tín Hải Nam TQ: 300.000=50% vốn pháp định và vốn đầu t Từ đầu năm 2000, Công ty TN Tam Tín đã đồng ý mua lại toàn bộ liên doanh để thành lập một doanh nghiệp mới - tuy nhiên cha có văn bản chính thức nào về thoả thuận này.
Hoạt động chính của Công ty là kinh doanh cho thuê phòng ngủ, massages, karaoke và các hoạt động khác nh ăn uống, giặt là, vận chuyển .…
Các báo cáo đợc lập bàng Đồng VN theo nguyên tắc giá gốc, phù hợp với các quy định hiện hành của chế độ kế toán Việt Nam. Niên độ kế toán từ ngày 01/10 đến ngày 30/09 năm dơng lịch.
Hàng tồn kho đợc hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Giá trị HTK đợc xác định theo phơng pháp trị giá đích danh bao gồm giá mua và chi phí phát sinh tới khi hàng về.
Khấu hao TSCĐ đợc tính theo phơng pháp đờng thẳng theo thời gian sử dụng hữu ích.
Doanh thu đợc ghi nhận khi đơn vị đã cung cáp dich vụ, phát hành h oá đơn và đợc ngời mua chấp nhận thanh toán bất kể đã thu tiền hay cha thu đợc tiền.
Thuế suất thuế VAT áp dụng đối với hoạt động kinh doanh khách sạn (ăn uống, phòng nghỉ) là 10%; và thuế suất 20% đối với doanh thu Karaoke. Công ty thực hiện việc kê khai và nộp thuế tiêu thụ đặc biệt hộ cho bộ phận massage với thuế suất 20%.
Cũng nh mọi cuộc kiểm tra chi tiết khác, KTV lần này cũng phải lập kế hoạch. Các công việc trong bớc này cũng tơng tự nh đã trình bày ở trên. Với Công ty TNHH NK, KTV xác định mức trọng yếu tổng thể là PM = 17.760.000. Và với độ tin cậy kiểm tra chi tiết R=2 thì mức trọng yếu chi tiết bằng 80% giá trị trọng yếu tổng thể tức là bằng 14.208.000.
Với Công ty TNHH NK Hotel, công việc chọn mẫu theo phơng pháp CMA và TS để thực hiện kiểm tra chi tiết cũng tơng tự nh Công ty NTH (đã trình bày ở mục 2.2.2). Trong phần này, tôi sẽ trình bày một số điểm khác mà VACO đã thực hiện trong công việc kiểm tra chi tiết ở NK.
Tại Công ty NK, KTV thực hiện rất nhiều các thủ tục phân tích để giảm bớt các cuộc kiểm tra chi tiết dù không thể bỏ qua. Dựa trên các thông tin ban đâù thu thập đợc, KTV nhận thấy tình hình chuyển nhợng vốn góp của Công ty diễn ra rất phức tạp. Do vậy trong kế hoạch của mình, KTV sẽ phải chú ý vào kiểm tra chi tiết khoản mục liên quan đến nguồn vốn.
Biểu số 21: Kiểm tra chi tiết nguồn vốn kinh doanh
Kỳ kế toán : 30/09/xx Ngời soát xét: TDC
Nội dung : Kiểm tra TK 411
Mục đích : Đảm bảo TK này không có sai sót trọng yếu Thực hiện : Đối chiếu từ bảng tổng hợp đến sổ cái
Bên góp vốn Số d đầu kỳ Số phát sinh
Nợ Có Số d cuối kỳ
Công ty Lâm đặc sản HN 3.180.000.000 - - 3.180.000.000
Công ty TN Tam Tín 3.180.000.000 - - 3.180.000.000
Tổng cộng 6.360.000.000<P/Y> 6.360.000.000
Ghi chú: <P/Y> Số liệu đã đợc kiểm toán năm trớc.
Trong năm nguồn vốn kinh doanh của đơn vị không biến động. Kết luận: TK Nguồn vốn không có sai sót trọng yếu.
Qua quá trình phân tích, KTV đã đa ra một số điểm phải lu ý trong quá trình kiểm toán và để xem xét việc tăng cờng kiểm tra chi tiết đối với những khoản mục có khả năng chứa đựng các sai sót trọng yếu.
• Tiền gửi ngân hàng cuối năm tăng nhiều do công ty có một số khoản doanh thu cuối năm.
• Công ty không có khả năng trả tiền thuê đất, số cuối năm tăng nhiều có thể do Công ty cha trả đợc tiền thuê đất đầu năm và tiền thuê đất trong năm kể cả tiền phạt nộp chậm.
• Các khoản phải trả khác tăng so với năm trớc có thể là nợ Bảo hiểm xã hội, KTV cha đợc cung cấp chi tiết.
• Tình hình kinh doanh của Công ty vẫn khó khăn do nhiều yếu tố nh giá phòng thấp, chi phí lơng, khấu hao cao.
• Doanh thu tăng trong khi giá vốn giảm có thể do công ty đã tiết kiệm đợc một số khoản chi phí hoặc doanh thu nhà hàng giảm vì giá vốn của hoạt động nhà hàng chiếm tỷ trọng tơng đối cao trong tổng giá vốn hàng năm.
• Chi phí quản lý giảm có thể là một số tài sản cố định bắt đầu hết khấu hao hoặc công ty tiết kiệm đợc một số khoản chi phí.
Khác với khách hàng NTH, việc kiểm tra chi tiết tại Công ty NK đợc kết hợp với phân tích để phát hiện ra các sai sót.
Biểu số 22: Kiểm tra chi tiết kết hợp với phân tích số liệu
Tên khách hàng: Công ty NK Ngời lập : HL
Kỳ kế toán : 30/09/xx Ngời soát xét: TDC
Nội dung : Kiểm tra TK chi phí trả trớc
Mục đích : Đảm bảo TK này không có sai sót trọng yếu Thực hiện : Phân tích chi phí trả trớc
Số đầu năm Số phát sinh
Nợ Có Sốcuối năm 231.711.158 <P/Y> - 75.189.111 156.522.047 Quý Phân bổ CP CCDC Phân bổ CP trả trớc khác Cộng CP trả trớc theo chính sách Chênh lệch CP trả trớc năm trớc I 10.958.037 10.000.000 20.958.037 20.958.037 - 20.981.274 II 10.958.037 9.041.963 20.000.000 20.958.037 958.037 20.981.274 III 11.368.037 11.700.000 23.068.037 21.368.037 (1.700.000) 20.957.037 IV 11.163.037 - 11.163.037 21.163.037 10.000.000 20.961.037 44.447.148 30.741.963 75.189.111 84.447.148 9.258.037 83.880.622 (a) (b) (c)
Ghi chú: <P/Y> Số liệu đợc kiểm toán từ năm trớc