Có những thay đổi đáng kể nào về người ký thư giới thiệu của ngân hàng hay

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong Kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam thực hiện.DOC (Trang 88 - 132)

hay không?

Có Không

2. Chứng khoán của ngân hàng có được mua bán công khai không? Hay nói cách khác, ngân hàng có giải trình công khai các chứng khoán ngân hàng nắm giữ hay không? (như chứng khoán của các đơn vị chính quyền, các tổ chức tài chính, các công ty bảo hiểm, các tổ chức công cộng và các tổ chức từ thiện)

Có Không

3. Những nhân viên đã từng làm cho Ernst & Young đã chuyển sang ngân hàng XYZ làm trong vòng năm 5năm lại đây có giữ những vị trí quan trọng về quản lý, kế toán và lập báo cáo tài chính không? (như: Thành viên ban quản trị, Chủ tịch, Giám đốc điều hành, Giám đốc tài chính, Kế toán trưởng, Nhân viên ban Kiểm soát, ban Tài chính, thành viên của bộ phận Kiểm toán nội bộ, người Cố vấn…)?

Có Không

4. Có những thay đổi đáng kể nào từ lần gần nhất thực hiện đánh giá tiếp tục chấp nhận khách hàng về hoạt động kinh doanh (như: khách hàng, sản phẩm, vận chuyển hàng hóa, đơn đặt hàng…), về môi trường kinh tế và ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, những yêu cầu luật pháp và các nguyên tắc trong những hoạt động của Ngân hàng?

Có Không

5. Những yếu tố rủi ro sau đây có được đề cập không? i. Quan điểm,

thái độ quản lý của ngân hàng

B. Có mối quan hệ không thuận lợi với các tổ chức bên ngoài.

Có Không

C. Có mối quan hệ không thiện chí với các cán Có Không

✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘

bộ,nhân viên trong ngân hàng.

C. Áp dụng đối với các khách hàng là những tổ chức công cộng, Giám đốc điều hành/Người sáng lập luôn coi công ty là của cá nhân.

Có Không Không áp dụng

D. Giám đốc điều hành độc đoán. Có Không E. Ban quản trị có phong cách sống và làm việc

không tốt.

Có Không

i. Môi trường nội bộ

D. Những hành động và thái độ của những người quản lý làm xuất hiện những ý kiến và phản ứng của các nhân viên về tính chính trực của họ.

Có Không

E. Ngân hàng cố gắng giới hạn phạm vi kiểm toán (trực tiếp hay ép buộc mức phí không hợp lý) hoặc tìm mọi cách để áp đặt một thời hạn hoàn thành không khả thi.

Có Không

F. Đặt tầm quan trọng thái quá đối với việc dự đoán lợi nhuận thu được trên 1 cổ phiếu hay mức giá trị thị trường của chứng khoán vốn.

Có Không

G. Có những thay đổi đáng kể về ban giám đốc, tư vấn pháp luật hay tình hình tranh chấp.

Có Không H. Có sự cơ cấu lại hay thay thế không mong

muốn trong bộ máy quản lý, có sự thay thế liên tiếp trong ban quản trị hay có sự thay đổi không cần thiết trong cơ cấu quản lý phức tạp.

Có Không

I. Áp lực thái quá đối với những nhà quản lý mới khiến họ báo cáo kết quả tốt hơn trên thực tế họ đã làm.

Có Không

J. Những mô hình ước lượng tài chính bị xác định sai nghiêm trọng hay bị đánh giá một cách đáng nghi ngờ bởi ban quản trị-những người kiểm soát việc lập báo cáo tài chính của ngân hàng. Có Không ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘

thái quá trên báo cáo lợi nhuận.

M. Ngân hàng là bên phải chi trả nhiều nhất trong những thị trường của mình.

Có Không

II. Điều kiện tài chính

A. Báo cáo kiểm toán gần nhất hay một sự suy xét nghiêm túc có đề cập đến một ý kiến từ chối hay một đoạn thuyết minh miêu tả sự không chắc chắn trong việc tiếp tục tồn tại của ngân hàng.

Có Không

B. Báo cáo kiểm toán tiếp theo hay những xét đoán nghiêm túc chắc chắn sẽ đề cập đến đến một ý kiến từ chối hay một đoạn thuyết minh miêu tả sự không chắc chắn trong việc tiếp tục tồn tại của ngân hàng.

Có Không

C. Lượng vốn làm nền tảng cho phạm vi hoạt động của ngân hàng không thỏa đáng.

Có Không

Giải thích: Bởi tỷ lệ vốn tương ứng thấp hơn 8%.

D. Lượng vốn lưu động không đầy đủ hay giảm bớt các khoản công nợ nhằm lấy lòng tin.

Có Không

E. Có tình hình nợ nhiều hoặc điều kiện đòn bầy nặng.

Có Không

Giải thích: Vì là một ngân hàng nên khách hàng XYZ có tỷ lệ nợ rất cao.

F. Những thay đổi bất lợi trong việc đánh giá và phân loại những vấn đề đáng chú ý về nợ của các tổ chức tín dụng như Moody’s hay Standard &Poors.

Có Không

G. Khó khăn tăng lên trong việc thỏa mãn hiệp định giới hạn cho vay.

Có Không H. Những hợp đồng nợ chứ đựng sự thay đổi

trọng yếu bất lợi hay những điều khoản thúc ép mang tính chủ quan.

Có Không

I. Đã có lịch sử của việc hoạt động thua lỗ. Có Không J. Có sự giảm giá trị đáng kể của lợi nhuận cả

trong lịch sử và trong dự án.

Có Không

K. Lợi nhuận thu được có chất lượng kém và không ổn định. Có Không ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘

L. Tăng trưởng hay tích trữ đột biến Có Không

III. Các chức năng tài chính và kế toán

A. Xuất hiện sự tranh chấp có liên quan đến kế toán hay thực tiến của việc lập báo cáo tài chính.

Có Không

B. Có sự trình bày lại của các báo cáo tài chính năm trước để chỉnh sửa lại những sai sót phát hiện được trên thực tế vẫn còn tồn tại trên các báo cáo tài chính đã được phát hành ban đầu.

Có Không

C. Có sự phê phán của công chúng liên quan đến kế toán, đến việc lập báo cáo tài chính hay thực tế hoạt động kinh doanh của ngân hàng hay của các công ty trong một tập đoàn hoặc trong những ngành nghề mà ngân hàng có hoạt động đáng kể.

Có Không

D. Số lượng nhân viên kế toán không đủ, không có kinh nghiệm, được đào tạo không bài bản hay có sự thay đổi liên tiếp về mặt nhân sự.

Có Không

E. Thiếu sự hợp tác giữa ban Kế toán và ban Công nghệ thông tin.

Có Không F. Phụ thuộc vào một số ít cá nhân, do kết quả của

những cuộc khủng hoảng liên miên và mất kiểm soát về kế toán.

Có Không

G. Sai lầm và chậm trễ trong việc lập báo cáo tài chính gồm cả báo cáo tài chính giữa niên độ.

Có Không

H. Kiểm soát nội bộ yếu kém. Có Không I. Không quan tâm hay không có khả năng chỉnh

sửa những thiếu sót hay những điều kiện được thông báo bao gồm cả sự yếu kém trọng yếu của kiểm soát nội bộ.

Có Không

J. Sử dụng những nguyên tắc kế toán không ổn định.

Có Không K. Có những phán xét hoàn toàn chủ quan trong

✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘

thủ công trong quá trình theo dõi tài chính. M. Những kiểm toán viên hàng năm thực hiện

kiểm toán cho ngân hàng gặp rắc rối.

Có Không N. Có sự trục trặc của các kiểm toán viên nói

chung khi không thể đưa ra phán quyết hay trong việc thực hiện phân chia trong kiểm toán một cách thận trọng dựa vào những doanh thu hay tài sản được kiểm toán.

Có Không

O. Trong báo cáo kiểm toán những năm trước có xuất hiện những đoạn thuyết minh hay loại trừ.

Có Không

Giải thích: Vào năm 2004, báo cáo kiểm toán đã có một số ý kiến loại trừ. Năm 2005, ý kiến kiểm toán được đưa ra về báo cáo tài chính theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam là chấp nhận toàn phần. Và chỉ có một ý kiến loại trừ liên quan đến trái phiếu chính phủ trên báo cáo tài chính theo Chuẩn mực các tổ chức tín dụng Quốc tế.

IV. Những bên liên quan

A. Có những giao dịch với những bên liên quan bao gồm cả những bên có liên kết với các thành viên của Hội đồng Quản trị của ngân hàng, những người có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động cũng như vị trí tài chính của Ngân hàng.

Có Không

B. Có phụ thuộc vào các bên liên quan về tài chính.

Có Không C. Có những giao dịch với các bên liên quan vào

cuối năm hay cuối mỗi quý có thể góp phần duy trì xu hướng hoạt động của ngân hàng.

Có Không

D. Các kiểm toán viên khác có quan hệ với các bên liên quan hay một số bên liên quan chưa được kiểm toán.

Có Không

V. Ngành nghề và lĩnh vực hoạt động

A. Chủ thể kiểm toán không có một lĩnh vực kinh doanh có triển vọng thuận lợi lâu dài.

Có Không

B. Những hoạt động nổi bật của ngân hàng tại quốc gia ngân hàng thực hiện giao dịch là đáng

Có Không ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘

nghi ngờ.

C. Có những điều kiện kinh tế không thuận lợi đối với những ngành nghề hay những khu vực mà ngân hàng và các khách hàng của mình hoạt động.

Có Không

D. Những ngành nghề của ngân hàng có tỷ lệ phá sản cao hay có sự phụ thuộc về mặt kinh tế vào một hay nhiều công ty hoạt động trong ngành nghề có tỷ lệ phá sản cao.

Có Không

E. Có những giao dịch phức tạp hay những sự kiện đổi mới gồm cả việc phân chia thuế thu nhập, khiến cho việc đưa ra những đánh giá về tính hiệu quả của chúng gặp nhiều khó khăn hay mang tính chủ quan cao.

Có Không

F. Một công ty mới yêu cầu một kết quả tài chính đẹp nhằm thu hút được tài trợ cho những cô gắng trong tương lai của công ty.

Có Không

G. Có những thay đổi trọng đại trong hoạt động kinh doanh của chủ thể.

Có Không H. Công ty không có sự quản lý rõ ràng về tính

liêm chính, cũnh như chưa có một cán bộ kế toán tài chính, người có sự hiểu biết về kinh doanh và những quyết định được ban quản lý hoạt động đưa ra.

Có Không

I. Tình hình tài chính cho thấy đã có hoạt động gian lận hay những hoạt động vi phạm luật pháp và các nguyên tắc chung phát sinh

Có Không

J. Có sự tranh cãi giữa ban quản trị với các cổ đông hay giữa đa số và thiểu số cổ đông về những vấn đề có thể ảnh hưởng tới các Báo cáo tài chính.

Có Không

K. Có sự tranh cãi để đề nghị về khả năng phù hợp là ngân hàng có thể ngừng hoạt động.

Có Không

L. Có sự phụ thuộc kinh tế vào một hay một số nhà cung cấp và khách hàng. Có Không ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘

BẢNG LIỆT KÊ CÁC RỦI RO SƠ BỘ CỦA NGÂN HÀNG XYZ

Tên rủi ro Loại rủi ro Những cơ sở dẫn liệu có liên

quan Thu nhập từ lãi lũy kế

từ các khoản cho vay đặc biệt là những khoản nợ nhóm 1.

Rủi ro trọng yếu Tính đầy đủ của thu nhập từ lãi lũy kế.

Tác động đến tính thanh khoản của ngân hàng.

Rủi ro kinh doanh

Chấp nhận khách hàng có quan hệ với những khách hàng đã hợp tác, làm xuất hiện rủi ro từ việc ngân hàng định hạn tín dụng quá mức cho một khách hàng.

Rủi ro trọng yếu Tính đầy đủ của các khoản cho vay đối với khách hàng.

Quản lý rủi ro ngân hàng: Ngân hàng không thiết lập một hệ thống quản lý rủi ro chính thức và tiên phong. Hệ thống quản lý rủi ro hiện nay của Ngân hàng được sử dụng nhắm thỏa mãn được yêu cầu của nguyên tắc thận trọng được quy định bởi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và những tổ chức có liên quan khác hơn là một hệ thống kiểm soát rủi ro tiên phong phù hợp nhất với một ngân hàng.

Rủi ro kinh doanh

Rủi ro kinh doanh: Ngân hàng đang chịu áp lực trong việc giảm thiểu tỷ lệ nợ không thu hồi được xuống dưới 5% vào năm 2007. Áp lực này sẽ dẫn ngân hàng gặp một

Rủi ro trọng yếu • Tính có thật của các khoản thu nhập từ lãi và các khoản tương đương. • Tính đầy đủ của các

khoản dự phòng cho các khoản nợ không thu hồi được

Tên rủi ro Loại rủi ro Những cơ sở dẫn liệu có liên quan

rủi ro trong việc ghi thiếu dự phòng cho các khoản nợ không thu hồi được và ghi khống thu nhập từ lãi thu được.

• Tính có thật, tính đầy đủ và tính đúng giá trị của dự phòng cho nợ không thu hồi được.

• Tính đầy đủ của chi phí dự phòng.

• Tính đúng giá trị cho các khoản sự phòng tín dụng. • Có phương pháp phù

hợp cho việc tính thu nhập từ lãi và các khoản tương đương.

Tiền dễ bị biển thủ bởi các nhân viên ngân hàng.

Rủi ro gian lận Tính có thật của Tiền và các khoản tương đương tiền. Phân loại các khoản

cho vay vào các nhóm không phù hợp theo hệ thống chấm điểm tín dụng. Kết quả là các khoản dự phòng cho nợ không thu hồi được và các khoản thu nhập từ lãi thu được sẽ bị ảnh hưởng.

Rủi ro trọng yếu • Tính có thật, tính đầy đủ và phương pháp tính đúng đối với khoản chi phí dự phòng.

• Phân loại và trình bày đúng đối với những khoản cho vay khách hàng.

• Tính có thật và đầy đủ của thu nhập từ lãi lũy kế.

Vàng và ngoại tệ được ghi nhận theo giá gốc hay được đánh giá lại vào cuối năm.

Rủi ro tiềm tàng • Tính đúng giá trị của các khoản tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng khác.

• Tính đúng giá trị của tiền và các khoản tương đương tiền.

• Có phương pháp tính đúng khoản thu nhập từ

Tên rủi ro Loại rủi ro Những cơ sở dẫn liệu có liên quan hàng khác. Số lượng lớn các giao dịch, các hoạt động biển thủ, trộm cắp.

Rủi ro tiềm tàng Tính có thật và đầy đủ của Tiền và các khoản tương đương tiền.

Mức độ các khoản nợ khó thu hồi lớn: Ngân hàng đã phải gánh chịu một lượng lớn những khoản nợ khó thu hồi trong những năm 90. Điều này gây ảnh hưởng bất lợi đến khả năng sinh lời của Ngân hàng, ví dụ như hàng năm, Ngân hàng phải chi ra một lượng lớn cho dự phòng và xóa các khoản nợ không thu hồi được.

Rủi ro kinh doanh

Có sự phân loại và trình bày không đúng theo Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế đối với khoản mục Đầu tư và kinh doanh chứng khoán.

Rủi ro trọng yếu Khoản mục Đầu tư và Kinh doanh chứng khoán phải được phân loại và trình bày đúng.

Chứng khoán đầu tư và kinh doanh không được ghi nhận và đánh giá phù hợp.

Rủi ro trọng yếu Đánh giá đúng giá trị của Chứng khoán đầu tư và kinh doanh.

Tài sản không được đánh giá lại và ghi đúng giá trị tại thời điểm cuối năm.

Rủi ro trọng yếu Tài sản được đánh giá lại đúng giá trị hợp lý.

Khấu hao tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình không được tính và ghi sổ đúng.

Rủi ro trọng yếu • Đánh giá và ghi sổ đúng giá trị hợp lý của tài sản. • Khấu hao và hao mòn

lũy kế được tính bằng phương pháp đúng. Tài khoản tiền không Rủi ro trọng yếu Các tài khoản của Ngân

Tên rủi ro Loại rủi ro Những cơ sở dẫn liệu có liên quan

được ghi nhận đầy đủ do những nghiệp vụ không được ghi nhận đúng kỳ vào thời điểm cuối năm.

nước Việt Nam phải được đánh giá đúng giá trị.

Tác động của những cổ đông chủ chốt về chất lượng của hoạt động tài chính: Ngân hàng XYZ là một ngân hàng Nhà nước, bởi vậy họ không phải chịu áp lực như những doanh nghiệp ngoài quốc doanh và những doanh nghiệp đã niêm yết. Tuy nhiên là một ngân hàng Nhà nước, hoạt động của ngân hàng lại bị chi phối bởi những tiêu chuẩn, mục tiêu được thiết lập bởi Bộ Tài chính hay Ngân hàng Nhà nước, ví dụ như: Ngân hàng đang cố gắng giữ lợi nhuận thu được trong năm đạt được mức hợp lý để thỏa mãn những mục tiêu được đặt ra bởi những tổ chức có liên quan và không thể hiện một cách chính xác những kết quả kinh doanh thực tế đạt được trong năm.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong Kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam thực hiện.DOC (Trang 88 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w