Sự hoμn thiện vμ sửa chữa mối hμn

Một phần của tài liệu Hướng dẫn giám sát đóng tàu - P7 (Trang 41 - 44)

Khe hở chân (mm)Tỷ số độ bền

3.4.8 Sự hoμn thiện vμ sửa chữa mối hμn

(1) Hình dáng đ−ờng hμn

Điều kiện bề mặt của đ−ờng hμn lμm ảnh h−ởng đến độ bền mỏi của mối hμn. Thời gian

Nung nóng

Thời gian giữ

Lμm nguội

Nhi

ệt đ

Đăng kiểm việt nam - 2005

48

Khi xét đến có tải chu kỳ, nh− với kết cấu thân tμu, bề mặt của đ−ờng hμn phải đều nếu có thể vμ không có các khuyết tật nguy hại nh− cháy chân, chờm phủ, lỗ khí, biên dạng khong đều, ....

Nếu tải chu kỳ hoặc ứng xuất gây ra do ăn mòn bị xem lμ rất nghiêm trọng (ví dụ, trong tr−ờng hợp các bình chịu áp, hoặc góc của nắp hầm hμng tμu) thì các yêu cầu đối với điều kiện bề mặt sẽ rất khắt khe, do vậy bề mặt đ−ờng hμn yêu cầu phải đ−ợc mμi hoặc phải đ−ợc gia công.

Hình 3.19 Hoμn thiện bề mặt đ−ờng hμn

(2) Tháo bỏ các chi tiết gá lắp tạm thời vμ tiến hμnh sửa chữa

Các chi tiết gá lắp tạm thời nh− đồ gá, vμ các vấu sử dụng cho quá trình gá lắp phải đ−ợc tháo bỏ một cách cẩn thận sao cho nó không gây ra các khuyết tật trên tấm kim loại cơ bản.

Hình 3.20 Tháo bỏ các chi tiết gá lắp tạm thời

(3) Chống biến dạng

Hình 3.21 Ví dụ về sự chống biến dạng của các kết cấu hμn

Một số ph−ơng pháp phòng ngừa để giảm tối thiểu sự biến dạng nh− sau: a) Lựa chọn ph−ơng pháp hμn sao cho nhiệt l−ợng giáng lên mối hμn thấp. b) Thiết kế sao cho l−ợng kim loại đắp lên mối hμn thấp nhất, nếu có thể.

c) Gia công để đạt đ−ợc rãnh hμn có độ chính xác cao nhất vμ tránh khe hở hμn quá lớn. Cắt khí

Mμi phẳng Mμi phẳng

Thổi

Sau khi hμn Mμi nhẵn Mμi phẳng

Đăng kiểm việt nam - 2005 49 d) Khu vực hμn phải phẳng để tránh có sự biến dạng ban đầu của kết cấu.

e) áp dụng trình tự hμn hợp lý vμ sử dụng đồ gá hoặc chi tiết kẹp thích hợp.

Vì lực co ngang trong mối hμn giáp mép lμ rất lớn, vμ rất khó để ngăn ngừa hoμn toμn lực co nμy. Thông th−ờng lực co ngang nμy cho phép xảy ra một cách tự do.

Tuy nhiên để ngăn ngừa sự biến dạng góc, ph−ơng pháp có hiệu quả lμ ta áp dụng việc kẹp chặt phía sau hoặc dùng trọng lực. Để chống biến dạng góc đối với các mối hμn góc, một ph−ơng pháp cũng rất có hiệu quả lμ tạo biến dạng tr−ớc.

Hình 3.22 Tạo biến dạng truớc Hình 3.23 Kẹp chặt phía sau

Hình 3.24 Các ph−ơng pháp kết hợp

(4) Ph−ơng pháp sửa chữa các biến dạng hμn

a) Nung nóng cục bộ sử dụng ngọn lửa gas (sau đó sử dụng n−ớc lạnh)

Nung nóng, sau đó sử dụng n−ớc lạnh lμ ph−ơng pháp hiệu quả hơn nhiều so với ph−ơng pháp lμm nguội trong không khí. Nhiệt độ lớn nhất cho viêc nung nóng cục bộ lμ 800 - 9500C . Nhiệt độ nung nóng lớn hơn 9500C lμ không mong muốn do lμm giảm độ dai va đập với vết khía. Mặt khác, nếu nhiệt độ nung nóng d−ới 7000C thì lại không có hiệu quả. Nếu ph−ơng pháp nung nóng cục bộ bằng ngọn lửa gas áp dụng cho thép có độ bền cao(HT), việc lμm nguội bằng n−ớc phải đ−ợc bắt đầu lúc nhiệt độ khoảng 6500C để tránh tôi, lμm biến cứng, hoặc lμm giòn kim loại mối hμn.

Biến dạng tr−ớc Kẹp phía sau Mối hμn Giá đỡ Hμn đính Miếng nêm

Đăng kiểm việt nam - 2005

50

Hình 3.25 Gia nhiệt đ−ờng Hình 3.26 Gia nhiệt điểm

b) áp dụng ép hoặc cán

Ph−ơng pháp nμy đ−ợc áp dụng chủ yếu đối với các kết cấu có kích th−ớc nhỏ.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn giám sát đóng tàu - P7 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)