Xử lý nhiệt vị trí mối hμn

Một phần của tài liệu Hướng dẫn giám sát đóng tàu - P7 (Trang 80 - 81)

2 Các biện pháp trong quá trình chế tạo

3.6.1 Xử lý nhiệt vị trí mối hμn

Có thể lμm giảm hoặc khử ứng xuất d− bằng ph−ơng pháp “xử lý nhiệt vị trị mối hμn - PWHT”. Khi đ−ợc nung nóng, giới hạn chảy của kim loại thấp hơn cùng với sự tăng của nhiệt độ, vμ kết cấu chịu ứng xuất, kết cấu sẽ chịu sự biến dạng dẻo vμ lμm giảm ứng xuất.

Trong quá trình xử lý nhiệt mối hμn (PWHT) tinh thể chịu sức căng vμ bị biến dạng d−ới ứng xuất kết tinh lại tại nhiệt độ cao sau đó tái hình thμnh nh− các tinh thể bình th−ờng. Nh−ng nên tránh dùng nhiệt độ quá cao để khử ứng xuất d− nhằm ngăn ngừa sự biến dạng của kết cấu, ví dụ không nên nung nóng đến 8000C để khử ứng xuất d−.

Ví dụ kết cấu hμn của bánh lái hoặc sống đuôi, việc xử nhiệt có thể phải đ−ợc thực hiện nhằm duy trì sự ổn định kích th−ớc tr−ớc hoặc trong quá trình gia công của kết cấu. Tuy nhiên nếu kết cấu đ−ợc hμn theo đúng trình tự vμ đ−ợc gia nhiệt tr−ớc khi hμn cùng với việc sử dụng que hμn loại hyđro thấp thì có thể không cần phải xử lý nhiệt mối hμn.

Quá trình khử ứng xuất d− đối với thép th−ờng nh− sau:

Sau khi kết thúc công việc hμn, kết cấu đ−ợc đặt trong lò vμ đ−ợc nung nóng tới nhiệt độ từ 5400C - 6000C trong khoảng thời gian một giờ đối với kết cấu có chiều dμy 25mm, sau đó lμm nguội chậm.

Việc xử lý nhiệt mối hμn (PWHT) có những tác dụng sau: a) Khử ứng xuất d−.

b) Lμm giảm độ cứng tại vùng ảnh h−ởng nhiệt (HAZ).

c) Lμm khuyếch tán hydro trong vùng ảnh h−ởng nhiệt (HAZ). d) Độ dai va đập đ−ợc phục hồi. Nhiệt độ Thời gian 500 - 6000C 1 giờ/ chiều dμy 24,5 mm

Đăng kiểm việt nam - 2005 85

Một phần của tài liệu Hướng dẫn giám sát đóng tàu - P7 (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)