Tăi nguyín nhđn văn

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng môi trường của dự án khu di tích địa đạo tam giác sắt - tỉnh bình dương, nhằm đề xuất giải pháp phát triển thành khu du lịch sinh thái bền vững. (Trang 53 - 56)

Chương 4 MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÂN VAØ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC DỰ ÂN

4.2.4 Tăi nguyín nhđn văn

Về dđn cư:

Theo số liệu khảo sât năm 2009 như sau:

- Nhă ở: nhă ở 45 hộ, nhă cấp 4 ( gồm 98 nhđn khẩu: 46 nam, 52 nữ) lă 11, nhă tạm 8 căn ( nằm trong khu xđy dựng Khu tưởng niệm)

Hiện trạng lao động

Trong tổng số lao động hiện có: 46 nam, 52 nữ. Câc hộ dđn trong khu vực chủ yến sinh sống bằng lao động phổ thông, lăm vườn, trồng trọt vă một số ít lă cân bộ, công nhđn viín chức trong câc nhă mây, xí nghiệp thuộc khu vực xê An Tđy.

Về di tích lịch sử: đất nước ta đđu đđu cũng có những di tích lịch sử phản ânh quâ trình dựng nước vă giữ nước lđu bền của dđn tộc. Xuyín suốt quâ trình đó lă truyền thống: đoăn kết, quật cường, thông minh, cần cù, sâng tạo. Trong đó, có nhiều di tích về thời đại Hồ Chí Minh, về chủ nghĩa anh hùng câch mạng Việt Nam như: Đền Hùng nhắc nhở chúng ta hướng về cội nguồn, hướng về đất tổ; Cổ Loa kể về Thục Phân An Dương Vương; Đền Hai Bă Trưng kể về hai người phụ nữ anh hùng “ cưỡi voi đânh giặc”...nhưng ta không quín “ Địa đạo Tam Giâc Sắt” có vị trí, tầm vóc trong hai cuộc khâng chiến chống Phâp vă

chống Mỹ xđm lược, “ Địa đạo Tam Giâc Sắt” không đơn thuần mang ý nghĩa địa danh, mă nó lă biểu tượng cho câch mạng, cho khâng chiến.

Hình 4.2 Địa đạo Tam Giâc Sắt

Về hệ thống di tích văn hóa: cùng với bề dăy lịch sử, nước ta có bề dăy văn hóa, một nền văn hóa độc đâo, đặc sắc, phong phú...Từ văn hóa dđn gian đến văn hóa Lý – Trần,... Bề dăy văn hóa đó được kết tinh ở hệ thống câc di tích còn như chùa Hội Khânh Bình Dương, chùa Bă, Đình Phú Long Bình Dương,...

Hình

4.3 Chùa

Bă Bình

Dương

Về lễ hội: có lễ hội rước đỉn Trung Thu, lễ Phật Đảng, Vu Lan ( rằm thâng 7)...

Về phong tục tập quân: Có nhiều dđn tộc sinh sống như Hoa, Khơ-me, Chăm nhưng đa số lă dđn tộc Kinh. Ngoăi tính thống nhất trong quâ trình lịch sử, mỗi dđn tộc có bản sắc riíng của mình.

Về câc loại hình nghệ thuật: có nhiều loại hình nghệ thuật độc đâo, giău bản sắc dđn tộc với lăn điệu dđn ca như: tuồng, chỉo, cải lương.. Với những điệu múa: rối nước.

Về văn học: người dđn Việt Nam nói chung vă người dđn An Tđy Bình Dương nói riíng có nền văn học đặc sắc, từ văn học dđn gian: ca dao, tục ngữ, cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngôn... đến văn học viết với những tâc phẩm có giâ trị: truyện Kiều, văn thơ Nguyễn Trêi, Lí Quý Đôn, Nguyễn Khuyến, Tú Xương,Phan Bội Chđu...

Về ngănh nghề truyền thống vă câc món ăn dđn tộc: người dđn Bình Dương rất nổi tiếng với câc ngănh nghề truyền thống như: gốm sứ, tranh sơn

măi, câc sản phẩm lăm bằng tay như: điíu khắc gỗ; vă nhiều món ăn dđn tộc: bânh bỉo, cơm tấm, trâi cđy Lâi Thiíu...

Hình 4.4. Gốm sứ Bình Dương Hình 4.5. Lăng Sơn Măi Tương Bình Hiệp

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng môi trường của dự án khu di tích địa đạo tam giác sắt - tỉnh bình dương, nhằm đề xuất giải pháp phát triển thành khu du lịch sinh thái bền vững. (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w