Chứng minh định lí 35:

Một phần của tài liệu Slide hình học cơ sở: Tiên đề liên tục . Giáo trình của nguyễn mông hy (Trang 32 - 50)

Với đoạn thẳng AB cho trước ta chứng minh f(AB) được xác định duy nhất.

Trên nửa đường thẳng AB gốc O ta lấy các đoạn AA1 , AA2 … đều bằng OE . Ta xét các trường hợp sau đây :

4. Đo đoạn thẳng

Định lí 35:

Chứng minh định lí 35:

a . Nếu có một điểm Ak trùng với điểm B ta có:f(AB) = f(AA1) + + f(A1A2) + … + f(Ak -1Ak) = k

4. Đo đoạn thẳng

Định lí 35:

Chứng minh định lí 35:

b . Nếu trong các điểm A1 , A2 ,A3 , … không có điểm nào trùng với điểm B thì theo tiên đề Asimet ta có điểm An – 1 và An sao cho điểm B ở giữa An – 1 và An sao cho điểm B ở giữa An – 1 và An

4. Đo đoạn thẳng

Định lí 35:

Chứng minh định lí 35:

Khi đó theo bổ đề I ta có : n – 1 < f(AB ) < n

Độ dài đoạn thẳng AB trong trường hợp này chưa được xác định chính xác mà còn sai kém 1 đơn vị.

Ta chia đôi đoạn An – 1 An bằng điểm P1 . Khi đó : Nếu điểm B trùng với điểm P1 ta có f(AB) = n – 1/2 Nếu điểm B không trùng với P ta xét hai trường hợp:

4. Đo đoạn thẳng

Định lí 35:

Chứng minh định lí 35:

1 . Trường hợp điểm B ở giữa An – 1 và P1 ta có n – 1 < f(AB) < n – 1/2

2 . Trường hợp điểm B nằm giữa Pn và A ta có: n – ½ < f(AB) < n

4. Đo đoạn thẳng

Định lí 35:

Chứng minh định lí 35:

Ta có thể viết chung kết quả cả hai trường hợp trên như sau : n +1/2+ ε1/2 <f(AB) < n – ε’1/2

 Trường hợp 1 ta lấy ε1 = 0 và ε’1 = 1

 Trường hợp 2 ta lấy ε1= 1 và ε’1 = 0

Nếu điểm B thuộc đoạn nào đó,ta gọi tên đoạn đó là M1 M1',với M1 đi trước M1'

4. Đo đoạn thẳng

Định lí 35:

Chứng minh định lí 35: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Trong trường hợp này nếu phép đo dừng lại ở đây thì độ dài đoạn AB được xác định sai kém ½ đơn vị dài . Ta lại tiếp tục chia đôi đoạn M1M’1 bằng điểm P2 và cũng xảy ra hai trường hợp tương tự như đối với điểm P1 ở trên :

 Nếu điểm B trùng với điểm ta có :

 f(AB ) = f(A) + f() = f(A)+ ¼

 Nếu điểm B không trùng với P2 mà lại thuộc đoạn M1P2 hoặc đoạn P2M’1 thì khi đó ta có :

4. Đo đoạn thẳng

Định lí 35:

4. Đo đoạn thẳng

Định lí 35:

4. Đo đoạn thẳng

Định lí 35:

4. Đo đoạn thẳng

Định lí 35:

4. Đo đoạn thẳng

 Số tìm được là số đo của đoạn thẳng AB,hay còn gọi là độ dài

đoạn thẳng AB.số này là 1 số thực (có thể là số nguyên hay số

hữu tỉ) và được xác định 1 cách duy nhất.

 Bây giờ ta cần chứng minh rằng độ dài của đoạn thẳng được xác định như trên thỏa mãn bốn điều kiện nêu ra trong định nghĩa:

Định lí 35:

4. Đo đoạn thẳng

Định lí 35:

Chứng minh định lí 35:

Điều kiện 1:

Theo cách đo đoạn thẳng AB thực hiện như trường hợp 1 và 2 như trên thì f(AB) là một số dương

Điều kiện 2:

Giả sử AB=A’B’theo cách chia như trên thực hiện với các đoạn thẳng AB và A’B’với các điểm tương ứng là Mi và Ni.

Ta có:

f(AM1) = f(A’N1) ; f(AM2) = f(A’N2) ; … ; f(AMp) = f(A’Np) do đó đến giới hạn ta có : f(AB) = f(A’B’)

4. Đo đoạn thẳng

Điều kiện 3:

Giả sử ta có điểm C ở giữa A và B, cần chứng minh: f(AC)+f(CB)=f(AB) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Định lí 35:

Chứng minh định lí 35:

Gọi a,b,c lần lượt là số đo của các đoạn AB, CB, CA. tức là: f(AB)=a,f(CB)=b, f(CA)=c

4. Đo đoạn thẳng

Điều kiện 3:

 Ta chọn số tự nhiên n rồi chia đơn vị dài ra phần bằng nhau. Mỗi phần sẽ có độ dài là 1/2n

 Trên tia CA ta lấy các đoạn CA1,A2,A3, …….. bằng nhau và mỗi đoạn đều bằng 1/2n

 Theo tiên đề ASCIMET ta có 2 điểm Ak, Ak+1 và sao cho điểm Ak thuộc đoạn CA hay trùng với A và đoạn C Ak+1 chứa điểm A

Định lí 35:

4. Đo đoạn thẳng

Định lí 35:

4. Đo đoạn thẳng

Định lí 35:

4. Đo đoạn thẳng

Điều kiện 4:

Áp dụng phép đo thực hiện như trên với đoạn OE ta có f(OE)=1

Vậy f(AB) là độ dài đoạn thẳng AB vì nó thỏa mãn 4 điều kiện nêu trong định nghĩa .

CHÚ Ý:

Dựa vào định lí 35 trên đây người ta có thể so sánh các đoạn thẳng bằng cách so sánh các độ dài của chúng.

Định lí 35:

4. Đo đoạn thẳng

Định lý 36:

Với bất cứ số thực dương a cho trước, bao giờ ta cũng có một đoạn thẳng có độ dài bằng a.

Chứng minh:

Một phần của tài liệu Slide hình học cơ sở: Tiên đề liên tục . Giáo trình của nguyễn mông hy (Trang 32 - 50)