Sinh viên với cùng một nội dung bài học về HEAP — một dạng cấu trúc đữ liệu

Một phần của tài liệu Luận văn mô phỏng một số thuật toán trên đồ thị (Trang 36 - 37)

trừu tượng. Một nhĩm học thuật tốn dựa trên mơ tả một cách khái niệm. Nhĩrmn

cịn lại học bài đựa trên chương trình mơ phỏng tương tác. Mặc dù kết quả cho thấy nhĩm được học cĩ mơ phỏng điểm cao hơn nhĩm cịn lại nhưng sự chênh lệch khơng đủ đề thấy được lợi ích của việc mơ phỏng. Tương tự, Byrne (1996) cũng làm 2 thí nghiệm tương tự và kết quả thu được cũng khơng chỉ rõ được lợi ích của việc mơ phỏng.

Mặc đầu vậy, những kết quả đĩ khơng làm cho việc mơ phỏng thuật tốn mất đi những điểm mạnh của nĩ mà nĩ hướng người dùng đến một cách nhìn khác về thuật tốn mơ phỏng. Kết quả chỉ ra răng để đạt được hiệu quả tỗi ưu khi đùng thuật tốn mơ phỏng là dùng nĩ như một câu nỗi với các nhân tơ khác. Lawrence đã sử dụng hệ thống XTANGO và POLKA để giảng dạy về thuật tốn

Kruskal. Tất cả sinh viên của nhĩm học cĩ mơ phỏng cĩ tác động rõ rệt. Thực

nghiệm cũng cho thấy răng để người học tiếp thu nhanh hơn thì nên để cho họ tự

học và tự tạo cho mình tập đữ liệu hơn là các dữ liệu do giáo viên tự chuẩn bị từ trước.

Hơn nữa, năm 1999 nghiên cứu của giáo sư Kehoe chỉ ra tính hiệu quả của việc sử dụng mơ phỏng trong giảng dạy thuật tốn bằng cách chia học viên

thành các nhĩm đề dạy về thuật tốn BINOMIAL HEAP -— một dạng cầu trúc đặc biệt của HEAP. Một nhĩm tự học thuật tốn bằng cách dùng phần mềm mơ phỏng, một nhĩm học bằng cách đọc sách cĩ các hình vẽ mơ tả. Kết quả chỉ ra

lại (nhưng khơng phải là tất cả các thành viên đều như vậy) và họ nĩi răng nhờ

Một phần của tài liệu Luận văn mô phỏng một số thuật toán trên đồ thị (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)