I. SẢN PHẨM TRONG THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP 1.Phân loại sản phẩm
a) Định giá dựa vào chi phí
Hầu hết các nhà marketing kỹ nghệ áp dụng phương pháp định giá dựa vào chi phí đối với sản phẩm mới và cũng khá thường xuyên đối sản phẩm cũ. Trong phương pháp này, chi phí cho quá trình sản xuất là yếu tố
xem xét chủ yếu để xác định giá. Các chi phí được phân thành 2 nhóm là biến phí và định phí: Các chi phí chiếm một tỷ lệ xác định trong giá thành gọi là biến phí vì tổng chi phí của các loại này sẽ tỷ lệ theo khối lượng sản phẩm. Các chi phí gần như không thay đổi dù sản lượng có thể sản xuất với số lượng lớn hay nhỏ. Các chi phí này gọi là định phí. Khi phân bổ cho tường sản phẩm, chi phí phân bổ sẽ nhỏ hơn nếu sản lượng lớn hơn.
Nếu số sản phẩm sản xuất càng lớn và thời gian sản xuất càng dài, khi đó các yếu tố biến phí có thể giảm do hiệu ứng đường cong kinh nghiệm.
Thường các nhà marketing kỹ nghệ xác định giá sản phẩm trên cơ
sở rằng mức độ giảm chi phí sản xuất diễn ra thế nào theo mức độ tăng sản lượng. Điều phổ biến được nhận thấy là biến phí của sản phẩm có xu hướng giảm theo mức mức độ tăng của sản lượng. Đường cong kinh nghiệm là mối tương quan giữa biến phí mỗi đơn vị sản phẩm theo theo
điểm sản xuất. Nó có thểđược mô tả như mối liên hệ giữa chi phí và thời gian. Nó có thể mô tả như mối liên hệ thời gian sản xuất một đơn vị sản phẩm theo số đơn vị sản phẩm tích luỹ. Đó là sự tích luỹ kinh nghiệm trong quá trình sản xuất.
Các tham số cơ bản của đường cong kinh nghiệm có thể rất khác nhau đối với mỗi tình huống khác nhau. Giữa tổng thời gian sản xuất T(n) với sốđơn vị tích luỹ n liên hệ bằng đẳng thức:
Trong đó: T(n) - Thời gian sản xuất tích luỹ cho n sản phẩm
đầu tiên.
k - Thời gian sản xuất sản phẩm đầu tiên 8 - Hệ sốđường cong kinh nghiệm, 0 ≤8≤ 1
Thời gian trung bình sản xuất mỗi đơn vị sản phẩm trong việc sản xuất lô n đơn vị sản phẩm đầu tiên liên hệ bởi:
λ − = = kn n n T n T( ) ( )
Trong từng tình huống, nhiệm vụ của nhà phân tích là xác định hệ
số đường cong kinh nghiệm. Theo nghiên cứu, nhóm tư vấn BCG chứng minh rằng thường chi phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm giảm đi 25% khi sốđơn vị sản phẩm tăng gấp đôi.