Qui hoạch nguyên (Integer Linear Programming)

Một phần của tài liệu Excel trong kinh tế- phần 2 (Trang 64 - 67)

Trong Excel cách giải bài tốn qui hoạch nguyên tuyến tính cũng giống như các giải bài tốn qui hoạch tuyến tính. Bạn chỉ cần thêm điều kiện nguyên cho các biến bắt buộc là số nguyên và hiệu chỉnh một số tuỳ chọn trong Options…..

với các ràng buộc sau đây: X1 + X2 ≤ 200 (R1) 9X1 + 6X2 ≤ 1520 (R2) 12X1 + 16X2 ≤ 2650 (R3) X1 ≥ 0 (R4) X2 ≥ 0 (R5) X1 và X2 phải là số nguyên.

Hình 6.16. Thiết lập mơ hình bày tốn

Cách giải bài tốn giống như phần 6.1, tuy nhiên thêm ràng buộc sau vào bước 4 để qui định X1 và X2 là số nguyên:

Hiệu chỉnh Tolerance trong tùy chọn Options của Solver và nhập Tolerance là 0 (khơng sai số).

Hình 6.18. Thiết lập tham số cho Tolerance

Sau khi nhấn nút Solve, chọn loại báo cáo và nhấp nút OK Ỉ Kết quả bài tốn qui hoạch nguyên như sau:

BÀI 7. PHÂN TÍCH RỦI RO

Sau khi lời giải bài tốn tìm được qua các phương pháp trình bài ở trên thì chúng ta cũng cần xét đến “yếu tố rủi ro” của các phương án tối ưu tìm được. Trong thực tế chúng ta rất khĩ xác định được các yếu tố đầu vào của bài tốn một cách chính xác và đầy đủ, do vậy các lời giải tìm được trong các bài tốn là đã ngầm giả định các yếu tố đã được biết một cách rõ ràng. Các phương pháp phân tích rủi ro sẽ làm sáng tỏ hơn vấn đề và giúp nhà quản lý tự tin hơn trong việc đưa ra các quyết định:

o Phân tích độ nhạy o Phân tích tình huống o Phân tích mơ phỏng

Xem cách thiết lập các thơng số, cơng thức và các hàm bài tốn trong tập tin Bai7-1.xls kèm theo.

Một phần của tài liệu Excel trong kinh tế- phần 2 (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)