HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA PHỨC CHẤT

Một phần của tài liệu tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học của phức ni(ii) với bazơ schiff đi từ isatin và propan-1,3-điamin (Trang 39 - 46)

Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định

Các chủng vi sinh vật kiểm định bao gồm: - Vi khuẩn Gr (-) : E.coli (E), P.aeruginosa (P)

- Vi khuẩn Gr (+): B.subtillis (B), S.aureus (S) - Nấm mốc: Asp.niger (A), F.oxysporum (F) - Nấm men: C.albicans (C), S.cerevisiae (S*)

Chứng dương tính:

- Ampicilin cho vi khuẩn Gr (+) - Tetracylin cho vi khuẩn Gr (-)

- Nystatin hoặc Amphotericin B cho nấm sợi và nấm men.

Kháng sinh pha trong DMSO 100% với nồng độ thích hợp: Ampicilin: 50mM; Tetracylin: 10mM; Nystatin: 0,04mM.

Chứng âm tính:

Vi sinh vật kiểm định không trộn kháng sinh và chất thử.

Môi trường nuôi cấy vi sinh vật:

- Môi trường duy trì và bảo tồn giống: Saboraud Dextrose Broth (SDB) – Sigma cho nấm men và nấm mốc. Vi khuẩn trong môi trường Trypcase Soya Broth (TSB) – Sigma.

- Môi trường thí nghiệm: Eugon Broth (Difco, Mỹ) cho vi khuẩn, Myco phil (Difco, Mỹ) cho nấm.

Tiến hành thí nghiệm:

- Các chủng kiểm định được hoạt hóa và pha loãng tới nồng độ 0,5 đơn vị Mc Fland rồi tiến hành thí nghiệm.

Bảng 3.4 trình bày kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định hai phức chất. Kết quả thử nghiệm cho thấy phức hai chất thể hiện hoạt tính kháng vi khuẩn Gr(-) (khuẩn E.coli). Ngoài ra phức [NiL(H2O)2] và [NiL’2] còn có khả năng kháng F.oxysporum, S. areus; [NiL(H2O)2] còn có khả năng kháng B.subtillis.

Bảng 3.4. Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định hai phức chất STT Hợp chất

Nồng độ ức chế tối thiểu MIC (µg/ml) Vi khuẩn

Gr(-) Vi khuẩn Gr(+) Nấm mốc Nấm men

E P B S Asp F S* C

1 [NiL(H2O)2] 25 (-) (-) 12,5 (-) 25 (-) (-)

KẾT LUẬN

1. Hai phức của Ni(II) với bazơ Schiff isatin đi từ isatin và propan-1,3- điamin là [NiL(H2O)2] và [NiL’

2] đã được tổng hợp. Phức hình thành khi đun hồi lưu dung dịch muối NiSO4.6H2O với hỗn hợp isatin và propan-1,3-điamin ở pH=5-6, trong thời gian 4 giờ ở 560C.

2. Đã ghi phổ hồng ngoại, cộng hưởng từ proton của phức chất. Việc phân tích các dải hấp thụ trong phổ hồng ngoại cho biết cách thức hình thành liên kết giữa Ni(II) và isatin propan-1,3-điamin. Khi tạo phức với ion Ni(II), isatin propan- 1,3-điamin thể hiện là phối tử 3 càng liên kết với ion Ni2+

3. Đã phân tích phổ khối lượng của các phức chất. Các pic ion phân tử đã được xác định. Điều này khẳng định một cách chắc chắn sự tồn tại của các phức chất. Sự qui kết các cụm pic này đã được kiểm tra bằng cách tính tỉ lệ các pic theo lí thuyết và so sánh với thực nghiệm. Sơ đồ phân mảnh của hai phức [NiL(H2O)2] và phức [NiL’

2] khi bị bắn phá bởi dòng electron trong máy phổ khối lượng cũng đã được thiết lập.

4. Đã thử hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của phức chất nghiên cứu. Nhìn chung, hoạt tính của hai phức cho phổ rộng đối với vi sinh vật kiểm định.

*

* *

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Phan Các Quỳnh Anh, tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc phức chất của Ni(II) với

bazơ Schiff Isatin, Luận văn thạc sĩ Hoá học, trường đại học sư phạm Huế, 2008.

2. Võ Tiến Dũng (1997), nghiên cứu sự tạo phức của ion sắt (II) với 4-(2-

pyridylazo)rezocxin bằng phương pháp trắc quang, Luận văn thạc sỹ hoá học,

trường ĐHSP Huế.

3. Trần Thị Đà (2007), Phức chất: các phương pháp tổng hợp và nghiên cứu cấu

trúc, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật.

4. Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2009), Hóa học vô cơ (tập II): Các nguyên tố d

và f, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.

5. Trần Viết Hùng (2001), Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn chất của isatin và

thăm dò hoạt tính sinh học của chúng, Luận án Tiến sĩ, Đại học Dược Hà

Nội.

6. Trần Viết Hùng, Nguyễn Quang Đạt, Phạm Minh Thuỷ (2006), “Tổng hợp và tác dụng kháng nấm của một số bazơ Mannich của 5-fluoroisatin và các dẫn chất”, Tạp chí Dược học, Số 367, Tr. 9-11.

7. Trần Viết Hùng, Nguyễn Quang Đạt, Hà Quốc Khánh (2007), “Tổng hợp và thử hoạt tính sinh học của một số dẫn chất của Isatin”, Tạp chí Dược học, Số 372, Tr. 20-24.

8. Trần Viết Hùng, Nguyễn Quang Đạt, Phạm Minh Thuỷ (2007), “Tổng hợp và tác dụng kháng nấm của 5-bromo-1-morpholimethylisatin và dẫn chất”, Tạp chí Dược

học, Số 377, Tr. 14- 17.

9. Từ Văn Mặc (1995), Phân tích Hóa lý, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ

Thuật, Hà Nội.

10. Hoàng Nhâm (2003), Hóa học vô cơ( tập II, III), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

11. Dương Tuấn Quang (2002), Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt

tính sinh học của phức Platin với một số thiosemicacbazon, Luận án tiến sĩ

Hoá học, Viện Hoá học – Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia.

“Nghiên cứu tổng hợp, hoạt tính sinh học của một số phức chất của kim loại

chuyển tiếp với thiosemicacbazon”, Y học Thực hành (10), Tr. 10- 13.

13. Hồ Viết Quý (2001), Các phương pháp phân tích công cụ trong hóa học hiện

đại, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.

14. Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Nguyễn Thị Thanh Phong (2007), Hoá học

hữu cơ (tập II), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

15. Nguyễn Đình Soa (2000), Hóa vô cơ, Nhà xuất bản Đại học quốc gia - Thành phố Hồ Chí Minh.

16. Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại (1980), Cơ sở Hóa học hữu cơ

tập II, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

17 Nguyễn Minh Thảo (1998), Hóa học các hợp chất dị vòng, giáo trình Hóa học Hữu cơ, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

18 Nguyễn Đình Triệu (2006), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tiếng Anh

19 .

Akbar Ali M., Hjh Junaidah Hj A bu Bakar, H Mirza A., Smith S.J., Gahan L.R., Bernhardt Paul V. (2008), “Preparation, spectroscopic characterization and X-ray crystal and molecular structures of nikel(II), copper(II) and zinc(II) complexes of the Schiff base formed from isatin and S-methyldithiocarbazate (Hisa-sme)”, Polyhedron, 27, pp. 71-79.

20 .

Akinchan N. T., Drozdzewski P. M., Holzer W. (2002), “Syntheses and spectroscopic studies on zinc(II) and mercury (II) complexes of isatin- 3- thiosemicarbazone”, Journal of Inorganic Biochemistry, 641 (1), pp. 17- 22. 21

.

Bacchi A., Carcelli M., Pelagatti P., Pelizzi G., Rodriguez- Arguelles M. C., Rogolino D., Solinas C., Zani F. (2005), “Antimicrobial and mutagenic properties of organotin (IV) complexes with isatin and N- alkylisatin bisthiocarbono- hydrazones”, Journal of Inorganic Biochemistry, 99, pp. 397- 408.

22 .

Cerchiaro Giselle, Aquilano Katia, Filomeni Giuseppe, Rotilio Giuseppe, Rosa Ciriolo Maria, Maria Da Costa Ferreira Ana (2005), “Isatin-Schiff base copper(II) complexes and their influence on cellular viability”, Journal of

Inorganic Biochemistry, 99, pp. 1433- 1440.

23 Costamagna Juan, Lillo Luis E., Matsuhiro Betty, Noseda Miguel D., 43

. Villagran Manuel (2003), “Ni(II) complexes with Schiff bases derived from amino sugars”, Carbohydrate Research, 338, pp. 1535-1542.

24 .

Deepalatha S., Sambasiva Rao P., Venkatesan R. (2006), “Spectroscopic and electrochemical studies of hetero-bimetallic copper complexes with Schiff base ligand”, Spectrochimica Acta, part A, 64, pp. 823-829.

25 .

Duong Tuan Quang, Nguyen Huu Tri (2008), “Ni(II) and Fe(III) complexes of acetylacetone 4-methyl-4-phenyl-3-thiosemicarbazone: Structural investigation on the basis of spectral methods”, Journal of Chemistry, Vol. 46, (2A), pp. 471- 475. 26

.

Dunach E., Medeiros M.J. (2008), “Indirect electrochemical cyclization of bromoalkoxylated derivatives mediated by nikel(II) complex in environmental - friendly medium”, Electrochimica Acta, 53, pp. 4470- 4477.

27 .

Gabber M., Hassanein A.M., Lotfalla A.A. (2008), “Synthesis and characterization of Co(II), Ni(II) and Cu(II) complexes involving hydroxy antipyrine azodyes”, Journal of Molecular Structure, 875, pp. 322-328.

28 .

Heiner G. G., Fatima N., Russell P. K. (1971), “A clinical trial of the N-methyl derivative of isatin-beta-thiosemicarbazone”, Arn. J. Epidemiol, 94, pp. 435- 499. 29

.

Kureshy Khan R.I., Abdi S.H.R.. Iyer P., Bhatt A.K. (1998), “Aerobic, enantioselective epoxidation of non-functionalized olefins catalyzed by Ni(II) chiral Schiff base complexes”, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, 130, pp. 41- 50.

30 .

Lever A.B.P. (1969), Inorganic Electronic Spectroscopy, Elsevier publishing company, Amsterdam-London-New York.

31. Lobana Tarlok S., Rekha, Pannu A. P. S., Hundal Gceta, Butcher Ray J., Castineiras A. (2007), "Synthesis and structures of monomeric [chloro (isatin- 3- thiosemicarbazone) bis (triphenylphosphine)] copper (I) and dimeric [dichlorobis (thiophene- 2- carbaldehyde thiosemicarbazone) bis (triphenylphosphine)] dicopper (I)] complexes”, Polyhedron, 26, pp. 2621-2628.

32 .

Maity Debdulal, Mukherjee Pampa, Ghosh Ashutosh, Michael G.B Drew, Mukhopadhyay Gurucharan (2008), “A novel trinuclear nickel(II) complex of an unsymmetrical tetradentate ligand involving bridging oxime and acetylacetone functions”, Inorganica Chimica Acta, 361, pp. 1515-1519.

33 .

Mohanan K., Sindhu Kumari B., Rijulal G. (2008), “Microwave assisted synthesis, spectroscopic, thermal, and antifungal studies of some

lanthanide(III) complexes with a heterocyclic bishydrazone”, Journal of Rare

Earths, 26, pp. 16-21.

34 .

Muschalek Bianka, Weidner Ingo, Butenschon Holger (2007), “Synthesis of tricarbonyl (N- methylisatin) chromium (0) and an unanticipated transformation of a N- MEM to a N- MOM group”, Journal of Organometallic Chemistry, 692, pp. 2415- 2424.

35 .

Nagar Rajesh, Sham R.C. and Parahhar R.K. (1990), “Infrared spectral studies on the stability of some binuclear transition metal-Schiff base complexes”,

Spectrochimica Acta, Vol. 46A, No. 3, pp. 401-405.

36 .

Parashar R.K., Sharma R.C. (1988), “Stability in Relation to IR Data of some Schiff Base Complexes of Transition Metals and their Biological and pharmacological Studies”, Inorganica Chimica Acta, 151, pp. 201- 208.

37 .

Quartarone G., Bellomi T., A. Zingales (2003), “Inhibition of copper corrosion by isatin in aerated 0.5M H2SO4”, Corrosion Science, 45, pp. 715- 733.

38 .

Raghavendra Kumar P., Upreti Shailesh, Singh Sjai K. (2008), “Schiff bases functionalized with PPh2 and SPh groups and their Ni(II) and Pd(II) complexes: Synthesis, crystal structures and application of a Pd complex for Suzuki-Miyaura Coupling”, Polyhedron, 27, pp. 1610-1622.

39 .

Ribeiro da Silva Manuel A.V., Schroder Bernd, Castro Vasco B.M., Santos Luis M.N.B.F. (2008), “Thermochemistry of Cu(II) and Ni(II) complexes with N,N-di-n-butyl-N’-thenoylthiourea and N,N-di-iso-butyl-N’-thenoylthiourea”, J. Chem. Thermodynamics, 40, pp. 599- 606.

40 .

Rodriguez – Arguelles Maria C., Belicchi Marisa and Ferrari, Bisceglie Franco, Pelizzi Corrado, Pelosi Giorgio (2004), “Synthesis, characterization and biological activity of Ni, Cu, Zn complexes of isatin hydrazones”, Journal

of Inorganic Biochemistry, 98, pp. 313- 321.

41 .

Rohde Wolfgang, Shafer Richard, Idriss Jean, Levinson Warren (1979), “Binding of N-methyl isatin β- thiosemicarbarone- copper complexes to proteins and nucleic acids, Journal of Inorganic Biochemistry, 10, pp. 183- 194. 42

.

Sagdinc Seda., Baybars, Koksoy, Kandemirli Fatma, Haman Bayari Sevgi, (2008), “Theoretical and spectroscopic studies of 5- fluoro- isatin- 3- (N- benzyl thiosemicarbazone) and its zinc (II) complex”, In Press, Corrected

Proof.

43 .

Szlyk Edward, Surdykowski Andrzej, barwiolek Magdalena, larsen Erik (2002), “Spectroscopy and stereochemistry of the optically active copper (II), cobalt(II) and nickel(II) complexes with Schiff bases N,N -(1R23R)-(-)-1,2-cyclohexylenebis(3- methylbenzylideneiminato) and N,N -(1R,2R)-(-)-1,2-cyclohexylenebis(5-methyl- benzylideneiminato)”, Polyhedron, 21, pp. 2711- 2717.

44 .

Wei Luo, Xiang-Gao Meng, Feng-Ping Xiao, Gong-Zhen Cheng, Zhen-Ping Ji(2008), “Synthesis, characterization, and bioactivity of a new Fe(III) 18- metalacrown-6 and a new trinuclear linear Ni(II) complex”, Polyhedron, 27, pp.1802-1808.

45 .

Zhi-Hong Xu, Feng-Juan Chen, Pin- Xian Xi, Xiao-hui Liu, Zheng-Zhi Zeng (2008), “Synthesis, characterization, and DNA-binding properties of the Cobalt (II) and Nickel(II) complex with salicylaldehyde 2-phenylquinoline-4- carbonylhydrazone”, Journal of Photochemistry and Photobiology A:

Một phần của tài liệu tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học của phức ni(ii) với bazơ schiff đi từ isatin và propan-1,3-điamin (Trang 39 - 46)

w