III. ĐÁNH GÍA THEO CÁC TIÊU CHÍ 1.Tiêu chí kinh tế
a. Mô hình Schaefer (1954)
Sản lượng khai thác bền vững tối đa (MSY) có thể được ước tính từ các tham số như sau:
Gọi Y/f = CPUE: Sản lượng khai thác trên một đơn vị cường lực.
Với Y(i) là sản lượng khai thác (tấn) của năm thứ i ; f(i) là tổng cường lực khai thác của năm thứ i, (i =
n
,1 1
). Khi đó: Y/f = Y(i)/f(i); với (i =
n
,1 1
) [1]
Mô hình Schaefer (1954) là mô hình dạng tuyến tính, thể hiện như sau: Y(i)/f(i) = a + b*f(i) nếu f(i) < -a/b [2] Trong đó: a, b là các hằng số.
Y(i) = 0 khi f(i)= - b/a; do Y(i)/f(i) > 0 nên mô hình Schaefer chỉ áp dụng cho các giá trị f(i) < - b/a
Phương trình [2] tương đương với: Y (i)=a*f(i) + b*f(i)2 [3] Phương trình [3] là phương trình Parabol của Y(i) theo f(i). Lấy đạo hàm
Y(i) theo f(i) ta được:
dY(i)/df(i) = a +2b*f(i) [4] Yi cực đại ứng với: d Y(i)/df(i) = 0 ⇔ f(i) = fMSY = - 0.5*a/b [5] Giá trị cực đại của sản lượng chính bằng sản lượng khai thác bền vững tối đa: MSY = - 0.25*a2/b [6]
b. Số liệu
Nhóm tiến hành thu thấp số liệu về sản lượng khai thác Y(i) và công suất tàu ( Capacity) – là đại lượng đại diện cho tổng cường lực khai thác f(i). Số liệu được cho trong bảng sau:
Năm Y(i) ( tons) f(i) (HP) CPUE
1976 607000 573645 1.0581457 1977 595000 486534 1.2229361 1978 526000 511899 1.0275464 1979 458861 475000 0.9660232 1980 377192 453915 0.830975 1981 419740 453871 0.9248002 1982 470718 469796 1.0019626 1983 519869 475832 1.0925474 1984 554940 484114 1.1463003 1985 576860 478000 1.2068201 1986 597717 515629 1.1591997 1987 640569 558964 1.1459933 1988 662861 625775 1.0592641 1989 661365 692585 0.9549225 1990 672130 727585 0.9237821 1991 712377 724301 0.9835372 1992 721681 986420 0.7316164 1993 798057 1219554 0.6543843 1994 889998 1443950 0.6163634 1995 928860 1500000 0.61924 1996 962500 1543163 0.6237189 1997 1078630 1850000 0.5830432 1998 1130660 2427856 0.4657031 1999 1212800 2518493 0.4815578
2000 1280590 3185558 0.40199862001 1367393 3722577 0.3673243 2001 1367393 3722577 0.3673243 2002 1434800 4038365 0.3552923 2003 1856100 4100000 0.4527073 2004 1940000 4200000 0.4619048 2005 1987900 4200000 0.4733095 2006 2026600 4576000 0.4428759 2007 2074500 5179000 0.40056 2008 2136400 5250000 0.4069333 2009 2280500 6120000 0.3726307 2010 2420800 6123000 0.3953618 2011 2514300 5264300 0.4776134 2012 2622200 5996300 0.437303 c. Kết quả MH (2)
Kết quả hồi quy tuyến tính mô hình (2) như sau:
Dependent Variable: CPUE Method: Least Squares Date: 04/13/14 Time: 11:23 Sample: 1 37 Included observations: 37 Variable Coefficien t Std. Error t-Statistic Prob. F -1.28E-07 1.31E-08 -9.769851 0.0000 C 1.018932 0.039495 25.79901 0.0000
R-squared 0.731698 Mean dependent var 0.727735 Adjusted R-
squared
0.724032 S.D. dependent var 0.300046 S.E. of regression 0.157622 Akaike info criterion -0.804697 Sum squared resid 0.869563 Schwarz criterion -0.717620 Log likelihood 16.88689 F-statistic 95.45000 Durbin-Watson
stat
Như vậy: Ước lượng tốt nhất của a là: 1.018932 Ước lượng tốt nhất của b là: - 0.000000128 Thay vào công thức 6:
MSY= - 0.25*a2/b=( -0.25*1.0189322)/( - 0.000000128)= 2 027 778 ( tấn) Đạt được MSY <=> f(i) = fMSY = - 0.5*a/b
= -0.5*1.018932/(- 0.000000128)= 3 980 203 ( HP)
Nhận xét: Sản lượng khai thác từ năm 2007 đã vượt quá phạm vi cho phép của
MSY. Khai thác thủy sản chưa thực sự bền vững. 1.4 MEY
Sản lượng kinh tế tối đa (MEY) là mức độ đánh bắt cung cấp các lợi ích kinh tế tối đa hoặc lợi nhuận cho xã hội. MEY thường ít hơn MSY.
Gọi:
p: là giá trên một đơn vị sản lượng khai thác. c: Chi phí cố định trên một đơn vị cường lực
Lợi nhuận = π(i) = TR-TC= p* Y(i)-c*f(i)=p [af(i) + bf(i)2]- cf(i)= pbf(i)2 + (pa- c)f(i)
Lấy đạo hàm theo f(i), ta được: π’(i) = 2pbf(i)+ pa-c. [8] Lợi nhuận cực đại khi: π’(i)=0 hay f(i)=
Thay f(i)= , ta tìm được lợi nhuận lớn nhất: MEY= (c2-p2a2)/4p2b. Giả sử: p= 30. 107 (VNĐ/tấn)
c= 27.106 (VNĐ/HP)
Ta tính được: MEY = 2 011 957 *109 VNĐ, tại fMEY = = 3 628 640 (HP) Như vậy ta có bảng tổng hợp kết quả như sau:
Yếu tố MSY fMSY MEY fMEY
Giá trị 2 027 778 tấn 3 980 203 HP 2 011 957 *109 VNĐ 3 628 640 HP Ta có thể biểu diễn các kết quả qua biểu đồ sau:
2. Tiêu chí xã hội
2.1Lao động
Nguồn: Bộ NN và PTNT
Nhận xét: Theo như biểu đồ trên ta thấy số lượng lao động trong ngành thủy sản tăng lên qua các năm từ năm 1990 đến nay. Năm 2009 tổng số lao động lên tới 1, 8 triệu người. Việc làm trong ngành thủy sản tăng lên chứng tỏ kì vọng của người dân vào ngành thủy ản tăng lên. Đặc biệt, đối với ngành khai thác thủy sản, ngư dân ngày càng được trang bị kiến thức nâng cao trình độ kiến thức về pháp luật hàng hải, nghiệp vụ đi biển, sử dụng máy móc cho đội ngũ thuyền trưởng, máy trưởng nhằm giảm thiểu những rủi ro khi đi biển nhằm mang lại nguồn lợi tiềm năng của biển.