III. Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện thuận lợ cho xuấtkhẩu rau quả
6. Chớnh sỏch hỗ trợ, khuyến khớch xuấtkhẩu rau quả
Trong thời gian tới, để thỳc đẩy lĩnh vực xuất khẩu rau quả, một mặt cần xoỏ bỏ cỏc cản trở, nhất là cản trở về cơ chế, thể chế, thủ tục đối với hoạt động xuất khẩu, mặt khỏc cần cú chớnh sỏch hỗ trợ khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu rau quả. Năm 1998, Bộ Thương mại và cỏc bộ hữu quan đó nghiờn cứu, trỡnh Chớnh phủ ban hành cỏc biện phỏp khuyến khớch xuất khẩu, tiếp tục mở rộng quyền xuất khẩu cho cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, giải toả những vướng mắc về tài chớnh - tiền tệ đối với hoạt động xuất nhập khẩu, tạo thụng thoỏng cho cỏc ngành, doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiờn, đối với lĩnh vực xuất khẩu rau quả, chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu cần làm tốt những vấn đề sau:
Trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả, rất cần sự tập trung ưu tiờn, đầu tư cho khoa học, cụng nghệ nhằm phỏt triển rau quả tương xứng với trỡnh độ của cỏc nước xuất khẩu rau quả thành đạt trờn thế giới. Đề nghị nhà nước miễn thuế nhập khẩu mỏy múc, thiết bị, nguyờn vật liệu nhằm thực hiện cỏc dự ỏn xuất khẩu và phục vụ cho cụng nghệ chế biến xuất khẩu.
- Về phớa cơ quan quản lý nhà nước, cần tăng cường vai trũ quản lý Nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu rau quả, thực sự tạo mụi trường bỡnh đẳng cho cỏc thành phần kinh tế cựng tham gia kinh doanh xuất khẩu, đề nghị chớnh phủ ỏp dụng cơ chế khen thưởng kịp thời trong lĩnh vực kinh doanh này.
Cụ thể , khen thưởng cỏc đơn vị ( gồm cả người sản xuất, chế biến, xuất khẩu rau quả ) cú thành tớch xuất khẩu xuất sắc, hiệu quả kinh tế cao, đạt một trong cỏc tiờu chuẩn quy định tại Quyết định số 1291/1998/QĐ-BTM, ngày 28-10-1998 do Bộ trưởng Bộ Thương Mại ký về việc khen thưởng cỏc doanh nghiệp cú thành tớch trong hoạt động xuất khẩu”.
- Chớnh phủ cần tạo đIều kiện để sớm hỡnh thành Hiệp hội rau quả Việt Nam. Tổ chức này là đầu mối giao lưu với cỏc tổ chức quốc tế, thống nhất việc điều hành kinh doanh điều hành kinh doanh sản xuất và xuất khẩu rau quả. Hiệp hội được thành lập cũn nhằm mục đớch xỳc tiến sự liờn kết giữa khu vực cỏ nhõn và tư nhõn. Nội dung hoạt động của hiệp hội gồm:
+ Tư vấn giỳp Chớnh phủ trong việc xỏc định cỏc chớnh sỏch cú liờn quan tới sản xuất thị trường, vấn đề chế biến, xuất khẩu, vận chuyển và một số lĩnh vực khỏc cú liờn quan tới sự phỏt triển của ngành rau quả.
+ Thu nhập, phõn tớch, thống kờ một cỏch cú hệ thống, phổ biến những thụng tin cú liờn quan tới ngành rau quả.
+ Phổ cập cỏc tiến bộ kỹ thuật về cõy ăn quả...
Hiệp hội cú thể gồm đại diện cỏc Bộ, Cục, Cụng ty, trường đại học và cỏc đơn vị tư nhõn cú liờn quan tới sự phỏt triển của ngành rau quả.
Để hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu trong việc xõm nhập tỡm kiếm thị trường mới, Chớnh phủ cần cú những chớnh sỏch hỗ trợ kinh phớ cho cỏc doanh nghiệp trong việc tham gia hội trợ, triển lóm quốc tế, tiếp thị tỡm kiếm thị trường...
Cỏc cơ quan quản lý vĩ mụ cần nghiờm ngặt mang tớnh phỏp lý đối với việc xuất khẩu rau quả. Cụ thể, Chớnh phủ ban hành hệ tiờu chuẩn đối với cỏc sản phẩm rau quả xuất khẩu, đũi hỏi người tham gia kinh doanh xuất khẩu rau quả thoả món cỏc tiờu chuẩn đú mới được tham gia xuất khẩu nhằm đảm bảo chất lượng rau quả xuất khẩu, nõng cao uy tớn của sản phẩm rau quả Việt Nam trờn thị
quy chế về tiờu chuẩn chất lượng, gõy mất uy tớn cho ngành rau quả núi riờng, hàng xuất khẩu Việt Nam núi chung.
7. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.
Đưa quy trỡnh quản lý dịch hại thớch hợp cho từng loại rau quả chớnh đến nụng dõn thụng qua tổ chức khuyến nụng, bao gồm cỏc biện phỏp canh tỏc, biện phỏp sinh học, giống, nguồn nước cho rau và cuối cựng là thuốc hoỏ học đỳng chủng loại, đỳng liều lượng, đỳng lỳc, đỳng quy cỏch. Quy trỡnh này lam cho người nụng dõn tự giỏc hạn chế tối đa việc sử dụng chất hoỏ học cho rau quả.
Phổ biến sõu rộng danh mục thuốc cấm dựng và thuốc hạn chế cho rau quả. Cỏc cơ quan chuyờn mụn cú chế độ kiểm tra chặt chẽ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong rau quả trước khi cho lưu thụng trờn thị trường.
Cần xõy dựng cỏc trung tõm sản xuất kinh doanh cỏc loại rau quả sạch
Sở Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường cần cụng bố những quy định về điều kiện sản xuất rau quả cú chất lượng cao, phương thức gieo trồng, giống, đất trồng, nguồn nước tưới, phõn bún, phũng trừ sõu bệnh và bảo quản.
KẾT LUẬN
Cú thể núi đẩy mạnh xuất khẩu rau quả ở Việt Nam là một tất yếu khỏch quan vỡ xuõts khẩu rau quả Việt Nam là hướng đi phự hợp với mọi lợi thế so sỏnh của Việt Nam trong thương mại quốc tế, sản xuất và xuất khẩu rau quả phự hợp với định hướng phõn cụng lao động quốc tế, sản xuất rau quả phự hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu cõy trồng trong nền nụng nghiệp nước ta, gúp phần nõng cao thu nhập cho nụng dõn, phỏt triển rau quả cú thể kết hợp giữa sản xuất - du lịch và bảo vệ mụi trường.
Túm lại, xuất nhập khẩu rau quả Việt Nam thời gian qua chưa phỏt triển, vỡ sản phẩm rau quả của ta chưa cạnh tranh được với sản phẩm cựng loại của cỏc nước khỏc trờn thế giới. Hạn chế này là do tỡnh trạng sản xuất - chế biến - xuất khẩu của nước ta cũn manh mỳn, lạc hậu, mỏy múc thiết bị cũ nỏt nờn chưa đảm bảo được chất lượng rau quả xuất khẩu. Do đú, để thõm nhập vào thị trường khú tớnh như Chõu õu, Nhật, Mỹ... đũi hỏi phảI đỏp ứng đầy đủ những yờu cầu về cỏc đIều kiện tiờu chuẩn quốc tế, đặc biệt là yờu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm. Để thỳc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu rau quả, nước ta cần cú hệ thống trồng cõy ăn quả quy hoạch theo từng vựng và cú hệ thống thu mua hợp lý. Hệ thống bảo quản sau thu hoạch là vấn đề rất quan trọng cần được đầu tư để rau quả khụng bị thụớ hỏng. Cựng với việc cải tiến, ỏp dụng đồng bộ cỏc giải phỏp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật vào quỏ trỡnh kinh doanh xuất khẩu, cần cú sự quan tõm thoả đỏng của cỏc cấp đIều hành và quản lý vĩ mụ thụng qua việc ban hành và thực thi cỏc chớnh sỏch liờn quan tới lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu rau quả.
Việc thỳc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu rau quả sẽ gúp phần xứng đỏng làm tăng kim ngạch nhập khẩu của nước ta trong thời gian tới. Đưa Việt Nam ngày càng tăng trưởng mạnh, thực hiện nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Với quyết tõm của Đảng và Nhà nước, với sự thực hiện đồng bộ và cú hiệu quả cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cựng với sự cần cự, năng động của người nụng dõn sản xuất và chế biến rau quả, chắc chắn xuất khẩu rau quả trong thời kỳ tới sẽ cú được những bước tiến vững chắc và gặt hỏi những thành tựu to lớn, gúp phần vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế chung của cả nước./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giỏo trỡnh kinh tế học quốc tế, NXB Thống kờ-1998,GS.PTS. Tụ Xuõn Dõn 2. Giỏo trỡnh kinh tế phỏt triển, NXB Thống kờ, 1998.
3. Hướng phỏt triển thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam tới năm 2010, NXB Thống kờ, 1998.
4. Một số bỏo tạp chớ: Phỏt triển Kinh tế, Thụng tin Thương mại, Dự bỏo Phỏt triển, Tin tức buổi chiều, Thụng tin Kinh tế hàng thỏng...
MỤC LỤC
Trang
Lời núi đầu...3
CHƯƠNG I CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM RAU QUẢ Ở VIỆT NAM I. Cỏc lý thuyết kinh tế cơ bản về thương mại quốc tế và phõn cụng lao động quốc tế...5
1.Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối...5
2.Lý thuyết về lợi thế so sỏnh...6
II. Đẩy mạnh xuất khẩu rau quả ở Việt Nam là một tất yếu khỏch quan...9
1.Xuất khẩu rau quả Việt Nam là hướng đi phự hợp với lợi thế của Việt Nam trong thương mại quốc...9
2.Sản xuất va xuất khẩu rau quả Việt Nam phự hợp với địmh hướng phõn cụng lao động quốc tế...12
3.Sản xuất rau quả phự hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu cõy trong nụng nghiệp nước ta, gúp phần nõng cao thu nhập cho nụng dõn...13
4.Một số xu hướng phỏt triển của thị trường rau quả...13
III. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu rau quả và kinh nghiệm sản xuất, chế biến - xuất khẩu rau quả của một số nước...14
1. Đặc đIểm của hoạt động sản xuất rau quả...14
2. Kinh nghiệm thành cụng của một số nước và khu vực trong lĩnh vực sản xuất - chế biến xuất khẩu rau quả...16
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TèNH HèNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA I. Thực trạng sản xuất - chế biến - sản xuất rau quả của Việt Nam...18
1. Tỡnh hỡnh sản xuất rau quả...18
4. Tổ chức hệ thống kinh doanh sản xuất rau quả...31
II. Khỏi quỏt chung về thực trạng kinh doanh xuất khẩu rau quả và cỏc chớnh sỏch đó ban hành...32
CHƯƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM RAU QUẢ CHỦ YẾU TRONG GIAI ĐOẠN 2000 - 2005 I. Định hướng và dự kiến khả năng sản xuất và xuất khẩu rau quả của Việt Nam đến năm 2005...37
1. Quan điểm và định hướng xuất khẩu eau quả của Đảng và Nhà nước...37
2. Mục tiờu sản xuất và xuất khẩu của ngành rau quả Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2005...39
3. Dự kiến năng lực sản xuất...42
4 Dự kiến về thị trường và khả năng cạnh tranh của xuất khẩu rau quả Việt Nam...45
II. Một số giải phỏp thỳc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả cú lợi thế ở Việt Nam...46
1. Nõng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm rau quả xuất khẩu...46
2. Phỏt triển thị trường xuất khẩu...50
3. Giải phỏp về thụng tin...50
4. Tổ chức lưu thụng xuất khẩu rau quả...52
5. Giải phỏp về vốn và tài chớnh...56
6. Phỏt triển nguồn nhõn lực...58
7. Vệ sinh an toàn thực phẩm...58
III. Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện thuận lợ cho xuất khẩu rau quả...59
1. chớnh sỏch đất đai...60
2. Chớnh sỏch phỏt triển thị trường xuất khẩu rau quả...61
3. Chớnh sỏch đầu tư...62
4. Chớnh sỏch vốn tớn dụng...63
5. Chớnh sỏch bảo hiểm kinh doanh xuất khẩu rau quả...64
Kết luận...67 Tài liệu tham khảo...68