Thu hút vốn đầu tƣ cho quá trình đổi mới cơ cấu hàng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.pdf (Trang 76 - 78)

II. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG

5. Thu hút vốn đầu tƣ cho quá trình đổi mới cơ cấu hàng xuất khẩu

Để thay đổi cơ cấu sản xuất nĩi chung và cơ cấu hàng xuất khẩu nĩi riêng, cần phải cĩ đầu tư. Vì vậy, trong những năm qua, Nhà nƣớc đã ban hành rất nhiều chế độ, chính sách để khuyến khích đầu tƣ, bao gồm cả đầu tƣ trong nƣớc và đầu tƣ nƣớc ngồi, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu.

KILOBOOKS.COM

Khuyến khích các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi đầu tư trực tiếp vào sản xuất phục vụ xuất khẩu.

Đây là khối doanh nghiệp cĩ vốn lớn, cơng nghệ cao nên sản phẩm sản xuất ra cĩ tỷ lệ chất xám lớn. Do đĩ, hàng hố sẽ dễ dàng xâm nhập vào các thị trƣờng địi hỏi chất lƣợng cao, lợi nhuận tăng lên tƣơng ứng.

 Cho phép các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc quyền xuất khẩu hàng hố nhƣ thƣơng nhân Việt Nam.

Hiện nay, doanh nghiệp FDI đã đƣợc phép xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu hàng hố khơng phụ thuộc vào nội dung của giấy phép đầu tƣ trừ các mặt hàng nhạy cảm nhƣ: gạo, động vật rừng, đá quý... Nếu hàng nhập khẩu dùng để phục vụ cho xuất khẩu, cũng đƣợc xét vào diện trên. Tuy nhiên, việc cần làm gấp là Bộ Thƣơng mại nên bàn bạc với các Bộ, ngành hữu quan để quyết định cụ thể về phạm vi kinh doanh xuất nhập khẩu của khối FDI.

 Các ƣu đãi dành cho sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu phải đƣợc minh bạch hố một cách tối đa, áp dụng bình đẳng cho tất cả các nhà đầu tƣ và phổ biến rộng rãi tới mọi chủ thể đầu tƣ tiềm năng.

 Song song với việc dành ƣu đãi cho đầu tƣ, cần hết sức chú ý ổn định mơi trƣờng đầu tƣ:

Bên cạnh việc ban hành các chính sách khuyến khích thì việc duy trì một mơi trƣờng đầu tƣ ổn định nhằm tạo tâm lý tin tƣởng cho nhà đầu tƣ mang ý nghĩa cực kỳ quan trọng, nhất là đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Năm 2002 vừa qua, dù đã mở đƣợc thị trƣờng Mỹ, Việt Nam lại đƣợc đánh giá là điểm đến an tồn nhƣng vốn đầu tƣ nƣớc ngồi vào ta, tính đến ngày 20/11, vẫn tiếp tục giảm khoảng 45%. Việc này cĩ phần do luồng vốn FDI trên thế giới khơng cịn dồi dào nhƣ trƣớc, Trung Quốc lại đã vào WTO vào trở thành điểm thu hút FDI cực kỳ hấp dẫn. Tuy nhiên, bên cạnh những nguyên nhân khách quan đĩ, cũng cĩ một số nguyên nhân chủ quan mà nhiều nhà đầu tƣ đã chỉ ra, trong đĩ cĩ sự ổn định của cơ chế và chính sách đối với đầu tƣ nƣớc ngồi.

Là nƣớc đang phát triển, đang ở trong quá trình chuyển đổi, lại thiếu kinh nghiệm xử lý các vấn đề kinh tế vĩ mơ, cơ chế chính sách của ta khơng thể tránh

KILOBOOKS.COM

khỏi việc phải điều chỉnh, bổ sung vào lúc này hay lúc khác. Vấn đề đặt ra là phải làm sao để các nhà đầu tƣ thơng cảm với những khĩ khăn của chúng ta và khẳng định với họ nguyên tắc đã đƣợc đề cập trong Luật Đầu tƣ nƣớc ngồi: nếu sự thay đổi của quy định pháp luật làm thiệt hại đến lợi ích của nhà đầu tư thì Nhà nước sẽ cĩ biện pháp giải quyết thoả đáng đối với quyền lợi của nhà đầu . Chỉ bằng cách đĩ, chúng ta mới cĩ thể duy trì đƣợc lịng tin của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, mới cĩ thể thu hút đƣợc nguồn vốn FDI cần thiết cho phát triển sản xuất và xuất khẩu, nhất là trong bối cảnh cạnh tranh về thu hút FDI đang diễn ra hết sức gay gắt.

Do đĩ, trong thời gian tới đây, quá trình xem xét điều chỉnh luật pháp về đầu tƣ nƣớc ngồi nên chuyển trọng tâm từ “ƣu đãi” sang “ổn định, minh bạch và hài hồ quyền lợi”. Suy cho cùng, cái mà các nhà đầu tƣ cần nhất chính là một mơi trƣờng thể chế ổn định, đƣợc điều hành một cách minh bạch và bình đẳng chứ khơng nhất thiết phải là các ƣu đãi ở mức độ cao.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.pdf (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)