Tập trung nguồn lực để hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME)

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.pdf (Trang 78 - 79)

II. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG

6. Tập trung nguồn lực để hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME)

(SME)

Trong những năm qua, khu vực doanh nghiệp ngồi quốc doanh, trong đĩ đa số là các SME, đã đĩng gĩp tích cực vào hoạt động xuất khẩu. Tỷ trọng của khu vực này trong xuất khẩu của các doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam đã lên tới 48,5% vào năm 2002, xấp xỉ bằng khu vực quốc doanh. Đặc biệt, cĩ những ngành mà sự tham gia của khu vực SME chiếm tỷ trọng lớn nhƣ xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa...

Để khuyến khích tính năng động của khu vực này, nhất là SME cĩ tham gia xuất khẩu hoặc đối với một số mặt hàng cần khuyến khích sản xuất, xuất khẩu, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành quy chế giao cho các tỉnh thành tự đứng ra thành lập các quỹ bảo lãnh tín dụng cho SME. Tuy nhiên, tiềm lực tài chính ở các nơi này là cĩ hạn, lại khơng đồng đều. Nếu mỗi tỉnh thành đều phải tự tìm nguồn để thành lập quỹ cho riêng mình thì hiệu quả thực tế sẽ khơng cao do nguồn lực bị dàn trải. Đĩ là chƣa kể SME ở những tỉnh cĩ hồn cảnh khĩ khăn sẽ ở vào thế bất lợi hơn so với SME ở những tỉnh cĩ tiềm năng. Vấn đề tín

KILOBOOKS.COM

dụng cho doanh nghiệp nĩi chung và cho SME nĩi riêng hiện nay đang là vấn đề hết sức bức xúc. Vì vậy, nên cĩ một cơ chế tập trung nguồn lực để thành lập một quỹ bảo lãnh tín dụng cho SME tại Trung ƣơng. Quỹ này sẽ cĩ đại lý là chi nhánh các quỹ hỗ trợ phát triển hoặc tổ chức tín dụng đƣợc thành lập ở địa phƣơng. Khi cĩ nhu cầu, mọi “đại lý” đều cĩ thể tiếp cận với nguồn lực tập trung, hiệu quả thực tiễn sẽ cao hơn, SME tại tất cả các tỉnh cũng ở vào thế bình đẳng hơn.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.pdf (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)