Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Côngty sang thị trờng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC (Trang 67 - 75)

2.3.1. Những kết quả đã đạt đợc

Là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta trong nhiều năm qua, hàng may mặc nói chung và hàng may mặc của Công ty may Chiến Thắng nói riêng đã góp một phần không nhỏ vào sự phát triển về kinh tế xã hội của nớc nhà. Cùng với sự phát tiển đó, hàng may mặc của Công ty xuất khẩu sang EU đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ trong những năm gần đây, đó là:

* Về công tác nghiên cứu thị trờng

Nhờ hoạt động xuất khẩu sang thị trờng EU trong thời gian qua, công tác nghiên cứu thị trờng của Công ty đã đợc quan tâm chú trọng hơn để ngày càng đẩy mạnh phơng thức xuất khẩu trực tiếp. Nhờ đó, các sản phẩm của Công ty cũng đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thị trờng EU. Nhờ đó, chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, chủng loại sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú, đáp ứng đợc những yêu cầu của những khách hàng khó tính trên thị trờng này.

* Về công tác tạo nguồn hàng phục vụ xuất khẩu:

Nguồn hàng của Công ty trong những năm gần đây đã đi vào ổn định, giúp cho việc thực hiện điều khoản thời gian giao hàng của Công ty đợc nâng lên một bớc, khiến cho uy tín của Công ty trên thị trờng này đợc nâng lên đáng kể, thể hiện qua việc kim ngạch xuất khẩu trực tiếp sang thị trờng này tăng lên đáng kể trong năm 2003.

* Về công tác xúc tiến:

Việc thực hiện các hình thức xúc tiến của Công ty trong thời gian qua còn yếu so với nhiều đối thủ cạnh tranh, tuy nhiên Công ty cũng đã chú trọng hơn đến vấn đề này để thực hiện đợc mục tiêu xuất khẩu của mình. Hình thức quảng cáo qua mạng Internet đã đợc Công ty áp dụng và tỏ ra khá có hiệu quả, thông qua việc các đơn hàng mới đợc ký kết nhiều hơn. Phơng tiện quảng cáo khác đợc

Công ty áp dụng là thông qua báo chí, thông qua các bạn hàng hay việc tham gia vào các hội chợ ở nớc ngoài.

* Việc ký kết và thực hiện hợp đồng:

Việc ký kết hợp đồng xuất khẩu trong những năm gần đây đã đợc cải tiến rất nhiều, đặc biệt là đối với các khách hàng trên thị trờng EU. Các khách hàng trên thị trờng này thờng có mối quan hệ làm ăn với Công ty đã lâu, vì vậy việc đàm phán để đi đến thống nhất trong hợp đồng đợc thực hiện nhanh hơn.

Việc triển khai các bớc để tiến hành xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua đã có sự tiến bộ đáng khích lệ: Mọi thủ tục để phục vụ xuất khẩu đợc Công ty triển khai nhanh hơn, khiến cho việc xuất khẩu đợc tiến hành nhanh chóng, đáp ứng kịp thời cho nhu cầu của ngời tiêu dùng trong từng mùa vụ.

Ngoài những kết quả nói trên, trong thời gian qua hoạt động xuất khẩu sang thị trờng EU của Côngty còn đạt đợc một số kết quả khác:

- Quy mô thị trờng mở rộng

Nếu nh trớc kia, Việt Nam chỉ quan hệ với một số nớc EU thì nay đã mở rộng mối quan hệ thơng mại với tất cả các nớc thuộc EU. Sản phẩm của Công ty trớc kia hầu hết xuất khẩu sang Đức, Pháp ... nhng đến nay số lợng các nớc nhập khẩu hàng may mặc của Công ty tại thị trờng EU đã tăng lên đáng kể, hiện nay Công ty đã có quan hệ với 9/15 nớc thuộc EU.

- Máy móc thiết bị đợc nâng cấp và cải tiến

Do đặc thù của Công ty là chủ yếu làm hàng gia công xuất khẩu nên máy móc thiết bị của Công ty ngoài việc Công ty tự trang bị và nâng cấp để sản phẩm phù hợp với yêu cầu của bên đặt hàng thì đôi khi bên đặt gia công cung cấp cả máy móc thiết bị cho Công ty để sản xuất hàng. Chính vì vậy, công nhân đợc tiếp xúc với nhiều loại máy móc thiết bị hiện đại và nhờ đó trình độ tay nghề của công nhân cũng đợc nâng cao .

Mặt khác, Công ty cũng mua lại máy móc thiết bị đã qua sử dụng của các doanh nghiệp đã phá sản trong khu vực, nhờ đó máy móc thiết bị đợc mua với giá rẻ, công nghệ tơng đối hiện đại, góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trờng quốc tế.

Ngoài ra, việc xuất khẩu của Công ty sang thị trờng EU đạt đợc một số kết quả khác nh: chất lợng lao động của Công ty đợc nâng cao, trình độ quản lý và kỹ

năng nhậy bén với thị trờng của những cán bộ cũng không ngừng tăng lên, các đơn hàng xuất khẩu sang EU tăng trởng ổn định.

2.3.2. Những mặt còn hạn chế

Cơ hội để hàng may mặc của Công ty khi xuất khẩu sang thị trờng EU là rất lớn , song bên cạnh những kết qủa đã đạt đợc nói trên để xâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng khó tính này, Công ty cần phải quan tâm đến mặt hạn chế sau đây để định hớng phát triển sau này :

* Quy mô xuất khẩu hàng may mặc của Công ty còn nhỏ bé so với tiềm năng kinh tế và nhu cầu nhập khẩu của thị trờng EU.

Với lợi thế rất lớn về nguồn nhân lực, khả năng bán sản phẩm của Công ty rất lớn, trong những năm gần đây tỷ trọng hàng xuất khẩu sang EU của Công ty có sự suy giảm, một phần là do Công ty đã chuyển sang thị trờng Mỹ, một phần là do số lợng hạn ngạch mà EU dành cho Công ty còn nhiều hạn chế, vì vậy lợng hàng xuất sang EU còn quá nhỏ bé so với nhu cầu nhập khẩu của EU.

Mặt khác, Công ty phải cạnh tranh với các đối thủ rất lớn trên thị trờng EU, đó là Trung Quốc nhất là khi Trung Quốc là thành viên của WTO . Hơn nữa, nhu cầu may mặc trên thị trờng EU có sự biến đổi rất lớn, trong khi Công ty cha có biện pháp nghiên cứu thị trờng, do vậy việc đáp ứng nhu cầu này trở nên khó khăn.

Đó chính là những lý do khiến cho hàng may mặc của Công ty mới chỉ đáp ứng đợc một trong những số rất nhỏ những nhu cầu của thị trờng này.

* Cơ cấu hàng hoá và hình thức xuất khẩu còn hạn chế

Trên thị trờng EU, so với các đối thủ cạnh tranh thì máy móc thiết bị của Công ty còn lạc hậu, nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất chủ yếu phải nhập khẩu, do vậy tuy kim ngạch xuất khẩu cao song lợi nhuận thu đợc lại không nhiều.

Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu sang EU còn nghèo về chủng loại so với yêu cầu thực tế của ngời dân trên thị trờng EU, các sản phẩm của may Chiến Thắng chỉ đáp ứng đợc nhu cầu của những ngời có thu nhập trung bình trong khu vực này .

EU vốn nổi tiếng với những trung tâm mốt nổi tiếng có tầm cỡ trên thế giới, quyết định mua hàng của họ phụ thuộc rất nhiều vào chất lợng, chủng loại mẫu mã ...của sản phẩm mà không bị ảnh hởng nhiều đến yếu tố giá cả.

Do vậy, vấn đề cơ bản để giữ vững và phát triển hơn nữa trên thị trờng EU là Công ty may Chiến Thắng phải luôn lỗ lực không ngừng trong khâu xúc tiến thơng mại, đổi mới cải tiến mẫu mã và đa dạng hoá chủng loại hàng hóa xuất khẩu sang EU.

Hình thức xuất khẩu chủ yếu sang EU của Công ty hiện nay là gia công xuất khẩu, có tới trên 90% hàng xuất khẩu sang EU là xuất khẩu theo phơng thức này, còn xuất khẩu trực tiếp chỉ chiếm 10% . Việc xuất khẩu theo phơng thức gia công mang lại hiệu quả rất thấp, chủ yếu là “lấy công làm lãi”. Chính vì vậy đơn giá gia công có ảnh hởng quyết định hiệu quả kinh doanh của Công ty và việc làm của ngời lao động.

Nếu đơn giá này tăng lên thì có thể làm cho ngời lao động mất việc làm. Trong tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay, việc giành giật từng đơn hàng đã khiến cho Công ty may Chiến Thắng nói riêng và các đơn vị may mặc nói chung đã bị các thơng gia nớc ngoài ép giá, vì vậy hiệu quả kinh tế càng thấp hơn.

Do vậy để tránh bị ép giá, tránh việc bỏ sức lao động làm thuê cho doanh nghiệp nớc ngoài, Công ty cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm thị trờng để ngày càng tăng dần các hoạt động xuất khẩu trực tiếp .

*Chiến lợc hàng hoá của Công ty

EU vốn là trung tâm văn minh lâu đời của nhân loại, là cộng đồng kinh tế lớn mạnh, vì vậy sở thích của ngời dân trên thị trờng này rất cao sang, nhu cầu luôn biến đổi và phát triển với tốc độ nhanh.

Đối với hàng may mặc khu vực EU đặc biệt quan tâm đến chất lợng và thời trang nhiều khi yếu tố này có tính chất quyết định cao hơn yếu tố giá cả, trong khi đó, chất lợng sản phẩm của Công ty trong thời gian gần đây vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu rất cao cuả những khách hàng khó tính này .

Thị trờng EU có thể chia làm 3 nhóm ngời tiêu dùng: Nhóm có khả năng thanh toán ở mức cao, chiếm khoảng 20 % dân số ở EU; nhóm có khả năng thanh toán ở mức trung bình, chiếm 68 % dân số và những ngời có khả năng thanh toán thấp chiếm 12 % dân số. Trong đó đối tợng tiêu dùng của hàng may mặc Việt Nam thuộc nhóm (2) và nhóm (3). Điều này chứng tỏ chất lợng sản phẩm của Việt Nam ta cha cao, nếu đầu t sâu hơn về chất lợng và mẫu mã cũng nh việc khuyếch trơng sản phẩm thì mới có thể đáp ứng đợc những yêu cầu của nhóm (1), và khi đó hiệu quả kinh tế thu đợc mới ở mức cao, vì đối tợng tiêu dùng thuộc

nhóm này thờng ít quan tâm về giá cả, là những khách hàng kém nhạy cảm về giá.

Tuy nhiên, để đạt đợc điều đó quả là một việc rất khó mà may Chiến Thắng nói riêng và các doanh nghiệp may mặc Việt Nam nói chung sẽ còn rất lâu mới có thể đạt đến.

* Uy tín của Công ty trên thị trờng EU

Sản phẩm của Công ty xuất sang thị trờng EU hiện nay hầu hết mới chỉ dừng lại ở phơng thức “làm thuê”, nguyên phụ liệu và nhãn mác đều do bên mua cấp, do vậy mặc dù đôi khi hàng hoá của Công ty có chất lợng cao hơn và giá thành hạ hơn so với đối thủ cạnh tranh nhng số lợng hàng hoá bán ra lại không lớn bằng họ. Vì vậy, việc tạo dựng thơng hiệu và uy tín của Công ty trên thị trờng EU là một việc làm rất bức thiết để có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh, chuyển dần từ phơng thức gia công sang bán trực tiếp sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng.

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan

a. Trên ph ơng diện quan hệ quốc tế:

Nguyên nhân đầu tiên phải kể đến là EU vẫn có những chính sách, biện pháp đối xử với Việt Nam cha thật sự bình đẳng với các nớc khác. Mặc dù EU đã dành cho Việt Nam sự u đãi về thuế quan phổ cập và quy chế tối huệ quốc, song kèm theo đó là những ràng buộc khá khắt khe, và thực tế những u đãi này của EU là rất thấp so với các nớc và khu vực khác.

Nguyên nhân thứ hai là kinh doanh trên thị trờng EU, các doanh nghiệp gặp phải những rào cản rất lớn trong thơng mại may mặc tại thị trờng này.

Nguyên nhân thứ ba là hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang EU bị hạn chế bởi hạn ngạch và chịu thuế nhập khẩu cao, đồng thời những yêu cầu, đòi hỏi của ngời dân về hàng hoá rất khắt khe, khiến cho tỷ trọng hạn ngạch hàng may mặc xuất khẩu vào EU đạt thấp.

b. Về phía Nhà n ớc:

Mặc dầu nền kinh tế thị trờng đã thực sự không thể thiếu trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc ta, song hiện nay cơ chế quản lý kinh tế

nói chung và quản lý xuất nhập khẩu nói riêng của nớc ta vẫn còn nhiều bất cập: vẫn còn những thủ tục hành chính rờm rà, các quy định của Nhà nớc còn thiếu nhất quán, điều này đã gây ra những trở ngại không nhỏ trong việc thu hút đầu t và trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Hàng may mặc xuất khẩu của nớc ta hiện nay chủ yếu chịu sự quản lý bằng hạn ngạch, tuy nhiên việc phân bổ hạn ngạch của nớc ta còn thiếu hợp lý, dẫn tới một số doanh nghiệp thừa, trong khi một số doanh nghiệp khác lại thiếu hạn ngạch, điều này đã ảnh hởng tới việc cân đối thị trờng và kìm hãm tính năng động, sáng tạo của các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này.

Một nguyên nhân nữa khiến cho việc xuất khẩu hàng may mặc kém hiệu quả là do những thông tin về thị trờng còn yếu và thiếu. Hiện tại chúng ta mới chỉ có hai cơ quan xúc tiến thơng mại là Phòng thơng mại công nghiệp Việt Nam và Cơ quan tham tán thơng mại của Bộ thơng mại; chúng ta cha có văn phòng đại diện ở EU để kịp thời phản ánh những thông tin về thị trờng, vì vậi việc nắm bắt cơ hội kinh doanh gặp phải trở ngại rất lớn.

Mặt khác, hệ thống đào tạo chuyên sâu cho lực lợng lao động cũng nh cho đội ngũ quản lý của nớc ta hiện nay còn rất kém, có thể nói là cha có. Điều này đã khiến cho trình độ tay nghề của công nhân cha cao, làm ảnh hởng đến chất l- ợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng.

Thứ nữa, do cha đợc chú ý đúng mức và thiếu những quy hoạch tổng thể cho các vùng trồng nguyên vật liệu phục vụ cho ngành dệ may, nên hiện nay chúng ta còn phải nhập khẩu rất nhiều các nguyên vật liệu đắt tiền phục vụ sản xuất để xuất khẩu, vì vậy đã làm giảm khả năng cạnh tranh về giá cả của nớc ta trên thị trờng quốc tế.

2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan

Về phía Công ty, vẫn còn những nguyên nhân sau ảnh hởng đến hiệu quả xuất khẩu hàng sang thị trờng EU:

Nguyên nhân thứ nhất là uy tín của các sản phẩm của Công ty còn thấp, hình ảnh và tên thơng hiệu riêng của Công ty trên thị trờng thế giới nói chung và thị trờng EU nói riêng còn cha đợc xây dựng. Hiện nay, Công ty cũng nh 90% các doanh nghiệp may mặc khác của Việt Nam vẫn phải chịu thiệt thòi khi chấp nhận thực hiện

sản phẩm của mình vào thị trờng EU. Hơn nữa với đặc trng quy mô vừa và nhỏ, Công ty không đủ tài chính, thông tin để chấp nhận rủi ro cao khi tự mình bớc vào thị trờng thế giới. Đây cũng là tình trạng chung của các doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc của nớc ta.

Nguyên nhân thứ hai là hình thức xuất khẩu của Công ty còn giản đơn, hiệu quả kinh tế thấp. Thực hiện các hợp đồng gia công xuất khẩu tuy lợi ích kinh tế thấp nhng nó liên quan đến vấn đề xã hội, đó là giải quyết công ăn việc làm rất hữu hiệu. Mặt khác, việc thực hiện các hợp đồng gia công này cũng là do năng lực sản xuất và quản lý còn yếu kém, cha có chiến lợc xuất khẩu rõ ràng, vì thế tạo nên sự lúng túng bị động trong sản xuất kinh doanh và xuất khẩu.

Nguyên nhân thứ ba là khả năng huy động và sử dụng vốn của Công ty còn hạn chế. Điều này do khả năng tích luỹ của Công ty cũng nh các doanh nghiệp may mặc Việt Nam cha cao vì hình thức hoạt động xuất khẩu hàng may mặc là hình thức gia công xuất khẩu nên chỉ nhận đợc chút phí gia công trong khi phải chịu chi phí cho hao phí lao động, chi phí quản lý, chi phí vận tải, bảo quản, thủ tục hải quan, thuế các loại...

Nguyên nhân thứ t là khả năng cạnh tranh của sản phẩm còn thấp. Do các n- ớc xuất khẩu may mặc khác có những viện tạo mẫu mã sản phẩm, máy móc thiết bị của họ hiện đại hơn của doanh nghiệp rất nhiều, hơn nữa họ lại đợc hởng u đãi về

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC (Trang 67 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w