Khái quát về Côngty may Chiến Thắng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC (Trang 36 - 48)

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty

Công ty may Chiến Thắng hiện nay mà tiền thân là Xí Nghiệp May Chiến Thắng là một doanh nghiệp Nhà Nớc có bề dầy truyền thống 36 năm xây dựng và trởng thành.

Ngày 2 tháng 3 năm 1968, theo quyết định của Bộ Nội thơng, Xí nghiệp May Chiến Thắng ra đời có trụ sở chính ở 8B Lê Trực - Ba Đình - Hà Nội, thuộc sự quản lý của Cục Vải Sợi May Mặc với nhiệm vụ chính là tổ chức sản xuất các loại quần áo, mũ vải, găng tay, áo dạ, áo dệt kim theo chỉ tiêu của Cục Vải Sợi May Mặc phục vụ cho các lực lợng vũ trang và trẻ em.

Đến đầu năm 1969, May Chiến Thắng đã đợc bổ sung cơ sở II ở Đức Giang – Gia Lâm – Hà Nội để đón các bộ phận ở nơi sơ tán về. Kể từ lúc đó, Xí Nghiệp bắt tay vào xây dựng để phát triển cơ sở này.

Đầu năm 1970, Xí nghiệp tổ chức xây dựng thêm một số cơ sở vật chất phục vụ sản xuất và đời sống của các cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp, các lớp đào tạo công nhân đợc tổ chức ngay tại cơ sở sản xuất. Sản xuất tập trung về Hà Nội, tinh thần của cán bộ công nhân viên thoải mái, vì vậy năng suất lao động của Xí nghiệp không ngừng đợc tăng cao.

Tháng 5 năm 1971, May Chiến Thắng đợc giao cho Bộ Công Nghiệp nhẹ quản lý với nhiệm vụ mới là chuyên may hàng xuất khẩu, mà chủ yếu là các loại quần áo bảo hộ lao động.

Bắt đầu từ năm 1973, Xí nghiệp bắt đầu làm hàng xuất khẩu. Theo sự phân công trong ngành, sản phẩm chủ yếu của Xí nghiệp là các loại quần áo bảo hộ lao động, làm theo phơng thức gia công.

Bớc sang năm 1977, việc gia công đã đi vào nề nếp và có nhiều tiến bộ, mẫu mã sản phẩm khá ổn định, nên năng suất lao động không ngừng đợc tăng cao.

Giữa năm 1985 Xí nghiệp đã vinh dự đợc đón nhận Huân chơng lao động hạng 3, vì các thành tích liên tục trong 17 năm, từ 1968 đến 1985.

Trong 2 năm 90 -91, để hoà nhập với cơ chế thị trờng, Xí nghiệp đã mạnh dạn đầu t các trang thiết bị, hiện đại hoá các máy móc chuyên dùng phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu. Bên cạnh đó, Xí nghiệp cũng tiếp tục triển khai đào tạo công nhân lao động lành nghề, tinh giảm đội ngũ cán bộ, tổ chức lại sản xuất, đồng thời chú trọng cải tiến, đổi mới sản phẩm…

Nhờ những nỗ lực trong chuyển đổi và trong sản xuất, đến ngày 25 tháng 8 năm 1992, Bộ Công Nghiệp Nhẹ có quyết định số 730/CNn – TCLĐ chuyển Xí nghiệp May Chiến Thắng thành Công ty May Chiến Thắng thuộc Tổng Công ty dệt may Việt Nam với:

Tên giao dịch quốc tế: ChienThang Garment Company Tên viết tắt: ChiGaMex

Trụ sở chính: 22 Thành Công – Ba Đình – Hà Nội.

Hiện nay, Công ty May Chiến Thắng có hai cơ sở và 10 Xí nghiệp thành viên, trong đó: 7 Xí nghiệp ở May Chiến Thắng, 2 Xí nghiệp ở cơ sở 2 (178 Nguyễn Lơng Bằng - Đống Đa – Hà Nội), và 1 Xí nghiệp ở cơ sở 3 (Đ-

2.1.2. Bộ máy tổ chức của Công ty

Chức năng nhiệm vụ quyền hạn– –

* Cơ quan Tổng giám đốc

Tổng giám đốc

Lãnh đạo, quản lý chung và toàn diện công tác của Công ty Trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực:

+ Chiến lợc đầu t XDCB

+ Lĩnh vực tài chính, tổ chức cán bộ, công tác đào tạo, thi đua, khen thởng, kỷ luật.

+ Công tác sắp xếp lại Doanh nghiệp. + Phát triển, mở rộng thị trờng nội địa.

+ Trực tiếp chỉ đạo Công ty may công nghiệp Bắc Kạn và Công ty may xuất khẩu Ninh Bình.

Phó tổng giám đốc

Thay thế Tổng giám đốc khi Tổng giám đốc vắng mặt Quán xuyến toàn bộ tình hình nội chính của Công ty. Trực tiếp phụ trách và chỉ đạo các lĩnh vực sau:

+ Ký kết các hợp đồng dịch vụ cung ứng vật t, nguyên phụ liệu, dụng cụ phục vụ cho sản xuất hàng FOB (hoặc hàng gia công nếu cần)

+ Ký duyệt các kế hoạch sản xuất hàng tháng của Công ty + Quản lý quỹ lơng của Công ty

+ Ký giá bán vật t sản phẩm tồn kho

+ Hớng dẫn kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế, kế toán, thủ tục xuất – nhập khẩu, quyết toán vật t, nguyên phụ liệu.

+ Phụ trách công tác đời sống, hành chính quản trị, trang bị sửa chữa nhỏ các công tác bảo hiểm, công tác quân sự.

+ Trực tiếp chỉ đạo xí nghiệp IX

Giám đốc điều hành kỹ thuật

Phụ trách các công tác sau: - Quản lý kho

- Chỉ đạo công tác ISO

- Trực tiếp chỉ đạo các Xí nghiệp: i, iii, IV, V gồm các việc: + Tổ chức sản xuất

+ Công tác kế hoạch và tiến độ giao hàng

+ Công tác kỹ thuật chất lợng sản phẩm, đơn giá tiền lơng, công tác an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp

Giám đốc điều hành tổ chức sản xuất

Phụ trách các công tác sau:

- Công tác bảo hộ lao động, an toàn lao động của Công ty - Công tác đào tạo và tổ chức sản xuất dây chuyền

- Trực tiếp chỉ đạo các xí nghiệp:IIa, iib, X, Xí nghiệp da trong các công việc sau:

+ Tổ chức sản xuất

+ Công tác kế hoạch và tiến độ giao hàng

+ Công tác kỹ thuật chất lợng sản phẩm, đơn gía tiền lơng, công tác an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp..

* Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

Phòng xuất nhập khẩu:

- Tham mu cho Tổng giám đốc ký kết các hợp đồng ngoại.

- Trực tiếp tổ chức theo dõi điều tiết kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiến độ sản xuất và giao hàng.

- Thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu nh thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa, thủ tục thanh toán tiền hàng, giao dịch đối ngoại, giao dịch vận chuyển, giao dịch ngân hàng, thuế,…

- Thực hiện tổng hợp thống kê báo cáo kế hoạch, báo cáo thực hiện kế hoạch các mặt toàn Công ty.

- Cân đối nguyên phụ liệu cho sản xuất, cùng phòng phục vụ sản xuất đảm bảo cung ứng nguyên phụ liệu cho sản xuất, thực hiện quyết toán tiền hàng vật t với các khách hàng, hải quan, cơ quan thuế về thuế xuất nhập khẩu,…

- Tổ chức quản lý sắp xếp nhân sự phù hợp với tính chất tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Lập và thực hiện kế hoạch lao động, kế hoạch tiền lơng, kế hoạch đào tạo và tuyển dụng.

- Thực hiện các chế độ chính sách đối với ngời lao động, các chế độ bảo hiểm, y tế, công tác bảo hộ lao động,…

- Xây dựng định mức lao động, xác định đơn giá tiền lơng sản phẩm.

Phòng kế toán tài vụ

- Tham mu cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực tài chính thu – chi, vay... đảm bảo các nguồn thu chi.

- Trực tiếp quản lý vốn, nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

- Theo dõi chi phí sản xuất, các hoạt động tiếp thị (hạch toán và phân tích hoạt động kinh tế), hạch toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Phòng kinh doanh tiếp thị

- Thực hiện các công tác tiếp thị.

- Giao dịch với khách hàng ngoại trong phơng thức mua nguyên liệu bán sản phẩm (FOB).

- Tham gia các hội chợ triển lãm ngoài nớc. - Thực hiện công tác chào hàng, quảng cáo.

Phòng kinh doanh nội địa

- Chuẩn bị mẫu mã sản xuất hàng nội địa

- Giao dịch và nhận đặt hàng của khách hàng nội địa. - Theo dõi và phát triển hệ thống đại lý

- Theo dõi và quản lý các cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm - Tổ chức thực hiện việc tham gia các hội chợ triển lãm trong nớc - Thực hiện công tác chào hàng, quảng cáo

Phòng phục vụ sản xuất;

- Theo dõi, quản lý, bảo quản hàng hoá, vật t, thực hiện cấp phát vật t nguyên liệu phục vụ sản xuất theo định mức của phòng xuất nhập khẩu. - Tham mu cho Phó Tổng giám đốc kinh tế về việc theo dõi và ký kết các

- Quản lý đội xe, điều tiết công tác vận chuyển, trực tiếp thực hiện các thủ tục giao nhận hàng hoá vật t phục vụ sản xuất kinh doanh.

Phòng kỹ thuật công nghệ:

- Xây dựng và quản lý các qui trình công nghệ, quy phạm quy cách tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm, xác định các định mức kỹ thuật, công tác chất lợng sản phẩm.

- Thiết kế và sản xuất mẫu chào hàng, hàng thời trang, hàng triển lãm, hội chợ.

Phòng kỹ thuật cơ điện:

- Tham mu cho lãnh đạo Công ty về vấn đề đầu t các trang thiết bị máy - điện.

- Quản lý và điều tiết máy móc thiết bị

- Sửa chữa nhỏ và nâng cấp máy móc thiết bị.

Phòng hành chính tổng hợp:

- Tiếp nhận và quản lý công văn, thực hiện các nghiệp vụ văn th lu trữ, tiếp đón khách.

- Tổ chức công tác phục vụ hành chính, các hội nghị hội thảo và công tác vệ sinh công nghiệp.

- Lập kế hoạch và thực hiện sửa chữa nâng cấp các công trình nhà xởng, các cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất (điện, nớc, bàn ghế, máy tính )…

Phòng bảo vệ:

- Xây dựng các nội quy, quy định về trật tự an toàn trong Công ty - Bảo vệ và quản lý tài sản của Công ty

- Tiếp đón và hớng dẫn khách ra vào Công ty

Phòng y tế:

- Thực hiện các nhiệm vụ khám chữa bệnh và bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động.

- Tuyên truyền và thực hiện công tác phòng chống dịch bệnh.

Các phân x ởng sản xuất:

Tổ chức quản lý sản xuất đảm bảo tính hiệu quả của quá trình sản xuất (năng suất – chất lợng – tiết kiệm)

2.1.3. Quy mô kinh doanh và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây

2.1.3.1. Tình hình tài chính của Công ty

Công ty may Chiến Thắng có số vốn đăng ký là 12,04 tỷ đồng; cho đến nay, tổng nguồn vốn của Công ty đã tăng lên đáng kể, dới đây là tình hình tăng giảm nguồn vốn của Công ty trong những năm gần đây:

Bảng 2. Nguồn vốn của Công ty qua các năm

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Tổng NV Trong đó: - Vốn CĐ - Vốn LĐ 63.458.540.205 40.530.790.080 22.927.750.125 83.921.719.013 54.938.835.699 28.982.883.314 89.958.030.285 57.994.501.301 31.963.528.984 97.210.298.175 75.969.848.023 21.240.450.152 Nợ phải trả Trong đó: - Nợ ngắn hạn - Nợ dài hạn 52.223.998.926 20.635.341.569 31.588.657.357 73.545.381.760 32.157.484.718 41.387.897.042 77.502.925.489 42.949.155.161 34.553.770.328 85.545.062.394 45.120.253.172 40.424.809.222 Nguồn vốn CSH Trong đó: - Nguồn vốn KD - LN cha phân phối - Các quỹ 11.234.541.279 9.266.849.522 664.854.768 1.302.836.989 10.376.337.253 9.431.098.183 945.239.070 12.455.104.796 12.506.398.183 -51.293.387 11.665.235.781 11.456.213.310 20.902.471

* Nguồn: Phòng Kế toán Tài vụ

Nhìn vào bảng trên, ta thấy lợng vốn cố định của Công ty thờng chiếm tỷ trọng lớn, trên 60%: năm 2001, tỷ trọng vốn cố định so với tổng nguồn vốn là 63,71%, năm 2001 là 65,46%, năm 2002 là 76,47% và năm 2003 là 78,15%. Sở dĩ nh vậy là vì Công ty chủ yếu làm hàng gia công, vì vậy cần đầu t vào tài sản cố định nh máy móc thiết bị để phục vụ việc sản xuất hàng hóa.

Mặt khác, trong cơ cấu vốn của Công ty thì hệ số nợ vay đạt khá cao: năm 2003 là 0,88 tức là cứ một đồng vốn mà Công ty đang sử dụng thì có 0,88 đồng vốn vay; và mức độ góp vốn của Công ty là 0,12 tức tỷ trọng vốn chủ sở hữu của Công ty chỉ chiếm 12%, chứng tỏ Công ty kinh doanh trong điều kiện rất

ợng tài sản lớn. Hệ số này năm 2002 là 0,86, năm 2001 là 0,87 và năm 2000 là 0,82.

Nh vậy, trong năm 2001, tình hình kinh doanh của Công ty ít có lợi hơn so với các năm 2000, năm 2002 và năm 2003.

2.1.3.2. Nguồn nhân lực của Công ty

Bảng 3. Cơ cấu lao động của Công ty

ĐVT: Ngời Năm Tổng số nam nữ Tỷ lệ Nữ (%) Bộ phận HC Bộ phận TTSX Tỷ lệ LĐTT (%) Trình độ ĐH CĐ- TC CN 2000 2467 383 2084 84,47 182 2285 92,62 170 217 2080 2001 2981 449 2532 84,94 225 2756 92,45 197 257 2533 2002 3007 445 2562 85,20 230 2777 92,35 200 255 2552 2003 3071 890 2181 71,02 234 2837 92,38 205 260 2606 * Nguồn: Phòng tổ chức lao động

Nhìn vào bảng cơ cấu lao động của Công ty, ta thấy lực lợng lao động của Công ty phần lớn đợc tăng lên cả về số lợng và chất lợng qua các năm, điều này đã góp phần giải quyết nhu cầu đợc làm việc của ngời lao động, từ đó làm giảm các tai tệ nạn xã hội.

Có đợc kết quả đó là do Công ty đã chú trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực, mở rộng sản xuất và công việc kinh doanh có hiệu quả. Hơn nữa trình độ tay nghề của công nhân trong Công ty cũng đạt khá, là do Công ty đã quan tâm đến các lớp học may đợc tổ chức ngay tại các xí nghiệp.

Mặt khác, cơ cấu lao động của Công ty cũng có những nét đặc thù:

Tỷ lệ lao động thuộc bộ phận trực tiếp sản xuất thờng cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ lao động thuộc bộ phận hành chính; sở dĩ nh vậy là vì

Công ty là một doanh nghiệp sản xuất, vì vậy lợng nhân công cần cho sản xuất sản phẩm phải cao để đáp ứng đủ nhu cầu của các khách hàng.

Hơn nữa, tỷ lệ lao động nữ trong Công ty cũng rất cao, do đặc thù của công việc cần có sự chính xác, tỷ mỉ và sự cần cù, phù hợp với đức tính của ngời phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ Việt Nam.

Trong những năm gần đây, đời sống của ngời lao động trong Công ty đã có những cải thiện đáng kể, do lãnh đạo của Công ty đã chú ý đến việc nâng cao mức sống trung bình cho mỗi cán bộ công nhân viên, giúp họ yên tâm lao động, đạt năng suất lao động cao.

2.1.3.3. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây

Với bất kỳ một doanh nghiệp nào, việc hoạch định các kết quả kinh doanh đã đạt đợc là một điều không thể thiếu. Thông qua các báo cáo đó, doanh nghiệp có thể nhận biết đợc những mặt mạnh, mặt yếu, những công việc đã và cha làm đợc, từ đó có thể rút kinh nghiệm cho việc kinh doanh sau này. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty may Chiến Thắng trong những năm gần đây đợc thể hiện qua bảng sau:

Thông qua các kết quả trên ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây có khá nhiều biến động: năm 2000, tổng doanh thu, tổng sản lợng và tổng lợi nhuận giảm đáng kể so với năm 1999. Bớc sang năm 2001, tuy tổng sản lợng và doanh thu cao hơn so với năm 1999, song lợi nhuận lại giảm đi rất nhiều: 61,08%; một số chỉ tiêu khác mặc dù giảm đi không nhiều, song đều có sự giảm sút.

Sở dĩ có những sự biến động nh trên là do trong 2 năm 2000 và 2001, những đơn hàng bán FOB của Công ty không nhiều mà chủ yếu là các đơn hàng gia công, nên lợi nhuận thu đợc không cao. Mặt khác, Trong năm 2000, cơ sở Lê Trực tách ra thành Công ty cổ phần may Lê Trực nên một số khách hàng cũ của Công ty đợc chuyển cho Lê Trực. Năm 2001, sản phẩm của Công ty phải cạnh tranh rất lớn với Trung Quốc và các nớc thuộc khu vực Asean về giá cả; giá sản phẩm bán ra trong năm này khá thấp nên đã kéo theo những sự tụt hậu của Công ty.

Song, từ năm 2002, hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty đã dần dần đợc tăng lên, đặc biệt năm 2003, hầu hết các chỉ tiêu này đều đạt một tốc độ tăng trởng khá, chứng tỏ Công ty đã vợt qua đợc những khó khăn khách quan và chủ quan để

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC (Trang 36 - 48)