Kiến nghị đối với quản lý Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới.doc (Trang 52 - 59)

- 1990 Đơn vị tính: (Ngời).

1991 Nay theo các nhóm ngành chính.

3.3.1 Kiến nghị đối với quản lý Nhà nớc.

3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống các Văn bản pháp luật về xuất khẩu lao động.

Nhà nớc cần ban hành, sửa đổi và bổ sung một số cơ chế, chính sách là:

Cơ chế chính sách đối với doanh nghiệp:

- Tái đầu t cho doanh nghiệp xuất khẩu lao động từ nguồn thuế doanh thu phải nộp trong 5 năn để đầu t phát triển thị trờng và đào tạo nguồn xuất khẩu lao động.

- Hỗ trợ doanh nghiệp từ quỹ đầu t phát triển cho mở rộng thị trờng mới, đấu thầu các gói thầu lớn tạo nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động.

- Hỗ trợ doanh nghiệp về đào tạo cán bộ quản lý.

- Cho phép các doanh nghiệp xuất khẩu lao động áp dụng chi phí môi giới theo thông lệ quốc tế, tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của thị trờng tiếp nhận lao động và doanh nghiệp thoả thuận, cùng đóng góp. Nhà nớc quy định và hớng dẫn khung, mức tối đa cho từng thị trờng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động tìm kiếm thị trờng.

Chính sách đối với ngời lao động đi xuất khẩu lao động:

- Ban hành chính sách tín dụng hỗ trợ đặc biệt cho ngời nghèo đi lao động xuất khẩu. Nhà nớc phải có cơ chế cho vay với mức lãi suất thấp, hoặc bảo lãnh của cơ quan, chính quyền địa phơng, tổ chức chính trị xã hội cho ngời nghèo vay vốn để họ trang trải những chi phí ban đầu.

- Sửa đổi và bổ sung chính sách và bảo hiểm xã hội cho ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài theo hớng những ngời đã tham gia bảo hiểm xã hội thì tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội, đối tợng còn lại tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.

- Ban hành các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tiếp nhận lao động và chuyên gia hoàn thành hợp đồng về nớc hoặc khuyến khích họ đầu t vào sản xuất kinh doanh dịch vụ.

- Giảm phí chuyển tiền và miễn thuế đối với những mặt hàng tiểu nghạch cần thiết cho sản xuất và tiêu dùng do ngời lao động mang về.

- Cấp hộ chiếu có ký hiệu riêng cho ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài dới mọi hình thức và quản lý theo một quy trình riêng.

3.3.1.2 Thống nhất quản lý chặt chẽ trong xuất khẩu lao động.

- Nhà nớc cần phải có những chính sách nhất quán, quản lý chặt chẽ mọi hình thức xuất khẩu lao động, bảo vệ quyền lợi hợp pháp và nâng cao uy tín của ng- ời lao động Việt Nam trên trờng quốc tế. Đầu t đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ, năng lực cán bộ quản lý nhà nớc để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quản lý và mở rộng thị trờng trong tình hình mới.

- Đối với những nớc có nhiều lao động Việt Nam đến làm việc, nhất thiết phải có Đại diện của doanh nghiệp và cơ quan quản lý Nhà nớc, để phối kết hợp quản lý lao động, nghiên cứu, phát triển thị trờng…

- Tích cực thực hiện thí điểm, cho phép một số doanh nghiệp t nhân đợc hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia trong khuôn khổ của pháp luật, dới sự quản lý chặt chẽ của Nhà nớc, nhằm đa dạng hoá các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu lao động và chuyên gia.

3.3.1.3 Tăng cờng trách nhiệm của các Bộ, Ngành, Đoàn thể, Địa phơng trong việc phát triển thị trờng và xây dựng, quản lý các Doanh nghiệp xuất khẩu lao động. 3.3.1.3.1 Bộ Ngoại giao.

- Thông qua các hoạt động ngoại giao, đa vấn đề hợp tác lao động vào nội dung chơng trình làm việc tại các cuộc gặp gỡ, đàm phán song phơng, đa phơng giữa các nhà nớc, đa vào các Hiệp định, Văn kiện hợp tác Kinh tế – Văn hoá và Khoa học kỹ thuật.

- Chỉ đạo các cơ quan đại diện Việt Nam ở nớc ngoài thu thập thông tin, tìm kiếm cơ hội mở rộng thị trờng lao động, tham gia quản lý nhà nớc về lao động tại địa bàn.

- Phối Kết hợp với Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội tổ chức khảo sát thị tr- ờng, xây dựng các Hiệp định hoặc các thoả thuận khung về hợp tác với lao động với các nớc có nhu cầu tiếp nhận lao động, đồng thời hỗ trợ các doanh 54

nghiệp xuất khẩu lao động khảo sát, thẩm định các đối tác hợp tác.

3.3.1.3.2 Bộ Tài chính.

- Cần ban hành chính sách tái đầu t thuế doanh thu xuất khẩu lao động cho các doanh nghiệp.

- Phối hợp cùng các Bộ, Ngành, Địa phơng xây dựng quỹ phát triển thị trờng lao động ngoài nớc.

- Phối Kết hợp cùng với Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội quy định phí môi giới trong xuất khẩu lao động phù hợp với thông lệ quốc tế, tuỳ theo tình hình thị trờng.

3.3.1.3.3 Ngân hàng.

- Tiếp tục triển khai và phát triển các chính sách, cơ chế tín dụng cho vay u đãi và tạo mọi điều kiện thuận lợi, thông thoáng cho ngời nghèo, các đối tợng chính sách khi đi xuất khẩu lao động ở nớc ngoài.

3.3.1.3.4 Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội.

- Phối Kết hợp cùng với Bộ Ngoại giao, các cơ quan đại diện Việt Nam ở nớc ngoài lập kế và tổ chức triển khai kế hoạch khai thông quan hệ lao động, nhằm mở rộng thị trờng lao động ngoài nớc và xử lý các vấn đề liên quan tới lợi ích của ngời lao động và quốc gia.

- Nghiên cứu chính sách Bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài.

- Phối hợp với các Bộ, Ngành, Địa phơng, Đoàn thể, các doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo, tổ chức công tác đào tạo nguồn lao động và chuyên gia chất lợng cao.

- Tổ chức kiểm tra, thanh tra thờng xuyên các hoạt động xuất khẩu lao động tại các doanh nghiệp, các tổ chức tham gia xuất khẩu lao động, nhằm phát hiện, chấn chỉnh và xử lý kịp thời các vi phạm thuộc quan hệ lao động.

3.3.1.3.5 Bộ Công an và Bộ T pháp.

- Tiếp tục cải cách thủ tục trong việc xác nhận Hồ sơ trong thời gia quy định cho ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài:

+ Xác nhận lý lịch t pháp, phiếu làm Hộ chiếu ở cấp cơ sở. + Thủ tục, Hồ sơ xuất cảnh của thuyền viên.

+ Cấp Hộ chiếu với ký hiệu riêng cho lao động và chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài.

- Phối hợp với các Bộ, Ngành và Địa phơng có liên quan kiểm tra, xử lý các tr- ờng hợp vi phạm pháp luật thuộc quan hệ dân sự.

3.3.1.3.6 Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Chỉ đạo tăng cờng chất lợng đào tạo ngoại ngữ ngay từ cấp học phổ thông, tạo cơ sở tốt về ngoại ngữ cho nguồn nhân lực khi tham gia xuất khẩu lao động.

3.3.1.3.7 Bộ Y tế.

- Chỉ đạo các Bệnh viện tăng cờng nâng cao chất lợng khám sức khoẻ cho ngời đi xuất khẩu lao động.

- Thống nhất mức phí khám sức khoẻ và tổ chức khám chính xác, chặt chẽ, thuận tiện, kịp thời cho ngời lao động.

3.3.1.3.8 Bộ Văn hoá Thông tin.

- Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền đảm bảo khách quan, chính xác, có tác dụng thúc đẩy và phát triển xuất khẩu lao động, đảm bảo bí mật kinh doanh của các doanh nghiệp, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của ngời lao động.

3.3.1.3.9 Các Bộ, Ngành, Đoàn thể và Địa phơng có doanh nghiệp xuất khẩu lao động.

- Sắp xếp, tổ chức lại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trên cơ sở hoạt động 56

có hiệu quả và khả năng phát triển.

- Tăng cờng quản lý, kiểm tra, thanh tra, nhằm ngăn ngừa và xử lý kịp thời các hành vi, vi phạm trong hoạt động xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp trực thuộc và tại địa bàn quản lý của mình.

- Thành lập quỹ phát triển thị trờng lao động ngoài nớc tại các Bộ, Ngành, Địa phơng nhằm hỗ trợ cho các doanh ngiệp phát triển thị trờng, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động tham gia đấu thầu ở nớc ngoài để tạo đợc nhiều việc làm cho ngời lao động.

- Đầu t đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ, năng lực đội ngũ cán bộ đáp ứng mở rộng thị trờng và quản lý hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia.

- Chấn chỉnh, sắp xếp lại các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động tại các Bộ, Ngành, Địa phơng theo hớng rà soát lại hoạt động của các doanh nghiệp, những doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật và các quy định về xuất khẩu lao động tiếp tục đợc đầu t phát triển và ngợc lại.

- Từng Bộ, Ngành, Tỉnh, Thành Phố, phải sắp xếp lại các đầu mối xuất khẩu lao động, đồng thời phải có biện pháp, cơ chế quản lý, xử lý thích đáng, kịp thời đối với các doanh nghiệp vi phạm và chọn lựa, bổ sung cán bộ có chuyên môn, nghiệp vụ tốt cho doanh nghiệp.

- Tăng cờng quản lý, kiểm tra, thanh tra hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trực thuộc trong việc ký kết, tổ chức thực hiện hợp đồng và chấp hành pháp luật, quy định về xuất khẩu lao động để kịp thời chấn chỉnh hoặc xử lý kịp thời các hành vi, vi phạm của doanh nghiệp, nhằm bảo vệ lợi ích của ng- ời lao động và trật tự an ninh xã hội.

3.3.1.4 Tăng cờng pháp chế và quản lý trong xuất khẩu lao động.

- Ban hành cơ chế, chính sách khen thởng, xử phạt nghiêm minh đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về xuất khẩu lao động, đồng thời cũng phải xử lý nghiêm khắc, thậm chí buộc phải đa về nớc đối với các trờng hợp không thực hiện tốt các cam kết hợp đồng và bỏ trốn khỏi doanh nghiệp ra sống lu

vong và làm việc bất hợp pháp.

- xử lý nghiêm đối với ngời lao động có hành vi vi phạm pháp luật: tự phá vỡ hợp đồng, bỏ trốn ra ngoài lao động bất hợp pháp, coi thờng kỷ luật lao động… gây hậu quả xấu đối với doanh nghiệp và nhà nớc.

Các trờng hợp tự phá vỡ hợp đồng bỏ trốn ra ngoài sống lu vong và lao động bất hợp pháp cần thiết phải có biện pháp ngăn chặn sau:

+ Kết hợp tổng hợp các biện pháp răn đe, tuyên truyền pháp luật đối với ngời lao động trớc khi đi.

+ Phối kết hợp cùng chủ sử dụng lao động quản lý bản gốc Hộ chiếu và các giấy tờ liên quan khác của ngời lao động trong thời gian lao động ở nớc sở tại.

+ quản lý chặt chẽ tiền lơng của ngời lao động bằng cách không trực tiếp trả cho ngời lao động mà chuyển thẳng về doanh nghiệp.

+ Kết hợp cùng với các cơ qua hữu quan truy tìm đối với những lao động phá vỡ hợp đồng, bỏ trốn ra ngoài sống lu vong và lao động bất hợp pháp. Khi bắt đợc phải đa ngay về nớc để xử lý kịp thời hoặc xử lý tại nớc sở tại nếu pháp luật nớc đó quy định.

+ Đối với những trờng hợp cố tình vi phạm gây hậu quả xấu, cần phải cơng quyết xử lý bằng pháp luật và biện pháp kinh tế, cấm vĩnh viễn không đợc phép tái xuất khẩu lao động dới bất cứ hình thức nào...

- Ban hành cơ chế, chính sách bồi thờng đặc biệt đối với lao động bị lừa đảo hoặc bị đa về nớc mà không phải lỗi do ngời lao động gây ra.

- Đối với doanh nghiệp khi có lao động bị trả về nớc:

+ Trớc hết doanh nghiệp cần tìm hiểu, điều tra làm rõ lý do ngời lao động bị buộc phải về nớc để có biện pháp xử lý cũng nh bồi thờng kịp thời.

3.3.1.5. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính về xuất khẩu lao động.

- Cần đơn giản hoá các thủ tục hành chính ở cấp địa phơng về xác nhận lý lịch t pháp, phiếu xác nhận làm thủ tục Hộ chiếu tránh phiền hà cho ng… ời lao động.

- Các thủ tục hồ sơ xuất cảnh của ngơi lao động phải theo nguyên tắc “một cửa”, thời hạn không kéo dài quát 5 ngày kể từ khi tiếp nhận hồ sơ của ngời lao động.

- Tổ chức thực hiên việc khám sức khoẻ cho ngời lao động phải thuận tiện, kịp thời, có cơ chế chịu trách nhiệm về vật chất đối với kết luận sức khoẻ của ngời lao động.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới.doc (Trang 52 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w