IV. Đánh giá chung về khía cạnh pháp lý của hợp đồng nhập khẩu
1. Hoàn thiện căn cứ và trình tự xâydựng hợp dồng XK
1.1. Căn cứ vào nhu cầu của thị trờng:
Nhu cầu của thị trờng về hàng hoá nào đó sẽ ảnh hởng đến số lợng hàng hoá mà thị trờng cần và khả năng tiêu thụ sản phẩm. Do đó nơ trở thành căn cứ quyết định khối lợng hàng hoá nhập khẩu để phục vụ cho nhu cầu của thị trờng trong nớc. Nh vậy, nắm vững đợc sở thích và thị hiếu của ngời tiêu dùng trong n- ớc cũng nh khả năng tiêu thụ một loại sản phẩm nào đó là một trong những căn cứ quan trọng trong quán trình đàm phán của ngời làm công tác ký kết hợp đồng. Tuy nhiên, do nhu cầu của thị trợng về hàng hoá luôn thay đổi nên Công ty phải luôn luôn nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng hàng hoá thị trờng và phải dự báo đợc xu hớng biến động của hàng hoá trong tơng lai để từ đó giúp cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng NK đạt hiệu quả cao.
Thông qua việc nghiên cứu đánh giá và dự đoán đợc nhu cầu thị trờng; Công ty phải nghiên cứu để biết xem phần thị trờng mà Công ty đáp ứng là bao nhiêu nhằm có căn cứ ký kết hợp đồng, tránh tình trạng ứ đọng vốn...
Phần thị trờng mà Công ty có thể đáp ứng có thể tính theo công thức:
Phần thị trờng mà Công ty có thể đáp ứng = Dung lợng thị trờng - Phần thị trờng các DN khác có thể đáp ứng
1.2. Căn cứ vào Luật thơng mại quốc tế, luật pháp của nớc XK và Việt Nam:
Hiểu biết kỷ luật thơng mại quốc tế; luật pháp nớc Việt Nam và luật pháp n- ớc Công ty muốn ký kết hợp đồng giúp Công ty tự tin trong việc ký hợp đồng, tránh đợc sự lừa đảo của bạn hàng và đối tác. nếu biết đợc tốt những căn cứ này sẽ giúp cho Công ty có những căn cứ để xây dựng những điều khoản hợp đồng tốt hơn, yên tâm và tự tin hơn.
1.3. Căn cứ vào thực trạng thị trờng nhập khẩu và khả năng sinh lợi của từng thơng vụ:
Thị trờng hàng hoá Việt nam thật đa dạng và phong phú, giá cả lại rất khác
một doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá nh Công ty luôn gặp khó khăn lớn với những câu hỏi luôn đặt ra là: Nhập hàng gì? Nhập hàng nớc nào? Làm thế nào để tiêu thụ đợc hàng hoá nhập về? Hàng hoá có bán đợc hay không?...
Nắm rõ thực trạng thị trờng nhập khẩu để phân tích thị trờng và có những quyết định đúng đắn trứơc khi ký kết một hợp đồng nhập khẩu. Đó là nhiệm vụ quan trọng của các cán bộ làm công tác XNK. Từ đó giúp cho việc phân tích đợc khả năng sinh lợi và hiệu quả của việc ký kết thực hiện hợp đồng. Để làm đợc điều này tốt hơn Công ty có thể áp dụng một số biện pháp nh:
- Công ty nên cử cán bộ trực tiếp tham quan thị trờng để họ có cơ hội kiểm nghiệm và nâng cao kinh nghiệm chuyên môn của mình.
- Cần có sự phối hợp chặt chẽ về thông tin và thực trạng thị trờng hàng hoá giữa phòng XNK và tổ thị trờng của Công ty.
- Công ty nên duy trì tốt mối quan hệ với Tổng công ty và thu thập tin tức về thị trờng hàng hoá cũng nh xu hớng biến động của thị trờng hàng hoá tơng lai.
- Công ty cần duy trì và tạo những mối quan hệ với các cơ quan thơng mại trong nớc nh: Bộ Thơng mại, Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam cũng nh các cá nhân và cơ quan Thơng mại, đại s quán của Việt Nam tại nớc ngoài, thậm chí Công ty có thể sẵn sàng mua các thông tin có giá trị thuận tiện cho việc đàm phán và ký kết hợp đồng.
1.4. Căn cứ vào môi trờng vĩ mô
Môi trờng vĩ mô bao gồm một loạt các yếu tố khách quan mà Công ty không thể kiểm soát đợc nhng lại có thể tác động trực tiếp và có ảnh hởng lớn đến kết quả công tác ký kết hợp đồng. Để nắm chắc môi trờng này, ngời ta phải nắm rõ nội dung sau:
- Chính trị, pháp luật nh: Mức độ hoàn thiện và hiệu lực thi hành của các văn bản pháp luật hiện hành, các quan điểm tình hình chính trị và các mối quan hệ của chính phủ Việt Nam với Chính phủ các nớc.
Tốc độ phát triển kinh tế có quan hệ rất lớn đến nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng của khách hàng. Các vấn đề cần đợc ngời nhập khẩu nghiên cứu nh: các chính sách kinh tế của Nhà nớc nh thuế nhập khẩu, lãi xuất tiền vay, tiền gửi Ngân hàng, tỷ giá hối đoái.
- Các tập qúan, văn hoá từng miền. ở Việt Nam ngời tiêu dùng ở từng miền có những sở.
- Các đối thủ cạnh tranh: Hiện nay có rất nhiều Công ty cung ứng sản phẩm khác nhau. Do đó để mặt hàng nhập khẩu của Công ty mình đợc ngời tiêu dùng chấp nhận thi Công ty phải lựa chọn các chiến lợc nhằm đối phó và có sự ứng xử phù hợp trên cơ sở phải nắm chắc các thông tin về trạng thái cạnh tranh của thị trờng, số lợng và phạm vi hoạt động, u điểm và chiến lợc kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh.
1.5. Căn cứ vào hoa hồng uỷ thác:
Đây cũng là cơ sở để Công ty đàm phán, ký kết hợp đồng nhập khẩu với khách hàng nớc ngoài. Trên cơ sở hoa hồng đợc hởng do ngời nhập khẩu uỷ thác trả cho Công ty, Công ty tính toán tất cả chi phí phát sinh, và sự biến động của tỷ giá từng thơng vụ. Từ sự tính toán này Công ty quyết định nhận nhập khẩu uỷ thác hoặc không nhận.
1.6. Căn cứ vào khả năng của Công ty
Nếu trên thực tế, tiềm lực của Doanh nghiệp không đủ mạnh thì tất cả các vấn đề đợc nghiên cứu ở trên chỉ là lý thuyết. Do vậy, để đi đến quyết định ký kết một hợp đồng nhập khẩu thì cán bộ Phòng XNK phải nắm rõ các thông tin về Công ty mình nh: Khả năng về vốn; khả năng huy động tiềm năng nội bộ, giá cả, chính sách phân phối sản phẩm; trình độ nghiệp vụ thơng mại của cán bộ làm công tác nhập khẩu ...