Biện pháp tăng khách hàng, số lợng và giá trị hợp đồng nhập khẩu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu Công ty vận tải và đại lý vận tải Hà nội – VITACO.DOC (Trang 64 - 72)

IV. Đánh giá chung về khía cạnh pháp lý của hợp đồng nhập khẩu

4. Biện pháp tăng khách hàng, số lợng và giá trị hợp đồng nhập khẩu

4.1. Tạo uy tín vơi khách hàng tiêu thu hàng hoá nhập khẩu của Công ty.

Công ty có uy tín là Công ty có vị trí cao và gây ấn tợng tốt đẹp đối với khách hàng và bạn hàng. Tín nhiệm là một trong những bí quyết để kinh doanh thành công. Để làm tốt đợc điều này đối với Công ty trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế còn quá non trẻ thì đó quả là điều rất khó khăn. Do vậy, để dần dần tạo đợc lòng tin với khách hàng về việc kinh doanh nhập khẩu của Công ty thì Công ty nên làm tốt một số yêu cầu sau:

- Cung cấp cho khách hàng hàng hoá chất lợng cao, giá cả cạnh tranh. - Cung cấp dịch vụ với giá hạ hơn so với thị trờng nh dịch vụ vận tải...Công ty cung cấp dịch vụ vận tải nên trong quá trình nhập khẩu hàng hoá Công ty nên nhận vận chuyển hàng hoá từ cảng quy định về cho đơn vị đặt hàng nhập khẩu hoặc khách hàng tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu của Công ty với giá cả hạ hơn.

- Cung cấp hàng hoá kịp thời cho khách hàng theo yêu cầu của khách hàng.

4.2. Mở rộng mối quan hệ giao dịch.

Công ty nên mở rộng mối quan hệ với các Bộ, nghành có liên quan để thuận tiện cho việc xin giấy phép kinh doanh và giấy phép XNK hàng hoá; việc làm thủ tục Hải quan thuận lợi hơn. Mặt khác, Công ty phải đẩy mạnh mối quan hệ làm ăn với các thành viên thuộc Tổng công ty và các Công ty hay tổ chức kinh doanh nào đó có thể tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu của Công ty.

4.3. Tạo ra kênh phân phối hàng hoá cho Công ty.

Để việc kinh doanh nhập khẩu đợc phát huy hết khách hàngả năng, việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu đợc liên tục thì Công ty phải tạo cho mình một kênh phân phối hàng hoá. Cụ thể Công ty có thể thành lập một số đại lý ở các tỉnh để bán hàng nhập khẩu và có mối quan hệ làm ăn với Công ty khác nhằm tiêu thụ hàng hoá...

4.4. Bồi dỡng và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ nhập khẩu.

- Muốn tạo uy tín với khách hàng, mở rộng mối quan hệ giao dịch hay tạo kênh phân phối hàng hoá đợc tốt thì việc kinh doanh nhập khẩu của Công ty phải có hiệu quả. Mục đích để việc kinh doanh nhập khẩu có hiêu quả thì việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu lại ảnh hởng rất lớn. Do vậy, muốn tăng hiệu quả ký kết cho hợp đồng Công ty cần có sự đầu t thích đáng nh:

+ Cấp kinh phí để nâng cao năng lực và trình độ chuyên môn cho cán bộ XNK.

+ Tổ chức tìm hiểu các thị trờng thực tế để nắm bắt đợc nhu cầu hiện tại của ngời tiêu dùng và khuynh hớng biến động của nhu cầu hàng hoá trong tơng lai, từ đó xác định mặt hàng cần nhập khẩu.

- Tổ chức các cuộc tham quan các nớc mà có quan hệ làm ăn để có cơ hội tìm hiểu bạn hàng một cách trực tiếp nhằm học hỏi kinh nghiệm kinh doanh, nâng cao vốn kiến thức về phong tục tập quán của họ.

+ Tham gia tích cực các hội nghị, hội thảo về kinh doanh XNK do Bộ Th- ơng mại tổ chức để học hỏi và áp dụng vào Công ty mình.

+ Phải có tiêu chuẩn quy định rõ ràng để có kế hoạch bồi dỡng cán bộ kế cận gồm phẩm chất chính trị, trình độ kiến thức, năng lực tổ chức....

3.5. Phân tích và đánh giá hiệu quả hợp đồng nhập khẩu.

Trên thực tế, không có hợp đồng nào giống hệt nh lần trớc cho dù hàng hoá nhập về vẫn nh cũ, nhng nhu cầu của khách hàng lại thay đổi, các điều kiện trong và ngoài nớc cũng thay đổi theo. Công việc này không đơn thuần là việc xác định khả năng của Doanh nghiệp trong việc thoả mãn và tác động tới nhu cầu của khách hàng nh thế nào. Do vậy, mỗi khi kết thúc một hợp đồng nhập khẩu, Công ty cần thực hiện đánh giá lại công tác ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu đã hoàn tất để sẵn sàng thay đổi phơng án kinh doanh và mặt hàng kinh doanh cho phù hợp với điều kiện và nhu cầu mới của thị trờng.

Viêc phân tích một hợp đồng nhập khẩu nhằm trả lời các câu hỏi sau: - Hợp đồng có đợc thực hiện tốt hay không?.

- Kết quả đạt đợc do với các đối thủ cạnh tranh nh thế nào?. - Doanh nghiệp đã có phơng án nhập lô hàng mới hay cha? - Điểm yếu của Doanh nghiệp là gì?.

* Để đánh giá hiệu quả của hợp đồng nhập khẩu, có thể sử dụng chỉ tiêu "Tỷ suất doanh lợi nhập khẩu". Chỉ tiêu này phản ánh kết quả tài chính của hợp đồng đã đợc ký kết và thực hiện, có nghĩa là phản ánh những kết quả bằng tiền thu đợc và những chi phí thực tế bỏ ra để có đợc kết quả đó.

Công thức:

Doanh nghiệp = 100 Cn

Lnì %

Trong đó:

Dn : Tỷ suất doanh lợi nhập khẩu Ln : Lợi nhuận về bán hàng nhập khẩu

Cn : Tổng chi phí nhập khẩu bằng ngoại tệ đợc chuyển đổi sang Việt Nam đồng theo tỷ giá của ngân hàng Nhà nớc

iv. Một số kiến nghị với Nhà nớc

Hoạt động nhập khẩu không thể thiếu đợc sự quản lý và điều hành của Nhà nớc bởi hàng loạt các chính sách thuế, lãi suất, các quy định pháp luật...Nhìn chung các Công ty cuả Việt Nam cha có nhiều kinh nghiệm và thành quả trong buôn bán quốc tế mà chỉ đang trong thời kỳ hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Do đó việc kinh doanh XNK rất cần sự hỗ trợ của Nhà nớc và một môi trờng pháp lý thuận lợi để phát triển. Bên cạnh đó, những khó khăn về kinh tế ngày một gia tăng, nhu cầu tiêu thụ hàng hoá luôn luôn biến động và vấn đề kinh doanh có sự cạnh tranh gay gắt. Do vậy Nhà nớc nên áp dụng một số biện pháp đẩy mạnh nhập khẩu nh sau:

- Cải cách triệt để về thủ tục hành chính trong lĩnh vực XNK nh thủ tục xin giấy phép kinh doanh, giấy phép nhập khẩu, các thủ tục hải quan, thuế...Tránh sự phiền hà sách nhiễu, tạo sự thông thoáng trong hoạt động XNK, giảm thiểu thời gian và các chi phí không cần thiết

Nh vậy trớc hết phải đẩy mạnh công tác giáo dục cán bộ công chức hành chính Nhà nớc trong lĩnh vực XNK về tinh thần trách nhiệm trong công việc, về đạo đức và chuyên môn nghiệp vụ, tránh thái độ cửa quyền, gây khó dễ cho ngời làm công tác nhập khẩu...( nhất là các thủ tục về thuế quan).

- Thành lập các Công ty chuyên nghành phục vụ nhập khẩu nh:

+ Đầu t cho Tổng công ty hàng Hải Việt Nam về thiết bị, các phơng tiện kỹ thuật tạo sự thuận tiện và an toàn cho hoạt động chuyên chở, giảm thiểu chi phí vận chuyển dẫn đến giá cả hàng nhập khẩu giảm, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá.

+ Đầu t xây dựng các cảng biển đủ sức cho các tàu lớn ra vào cảng và hoạt động liên quan nh: bốc, xếp, dỡ và vận chuyển hàng.

- Chính sách thuế nhập khẩu: cần phải nhất quán đối với mọi cơ sở sản xuất kinh doanh, không có sự u tiên riêng biệt tạo nên sự cạnh tranh không lành mạnh trên thị trờng. Nhà nớc cần giảm thuế nhập khẩu để ngời tiêu dùng có thể mua đợc hàng với giá thấp hơn. Hệ thống các chính sách thuế cần phải đợc kiện toàn để chống thất thu và lạm thu do việc hàng hoá bị đánh thuế nhiều lần.

- Chính sách hạn nghạch nhập khẩu: Nhà nớc cần hoàn thiện phơng thức phân bổ hạn nghạch theo nguyên tắc" một cửa" chỉ phân bổ cho các

đơn vị đã có quyền XNK trực tiếp theo nhóm hàng để có hiệu quả kinh tế cao hơn đóng góp nhiều hơn cho Nhà nớc.

- Chính sách quản lý ngoại tệ: Thực tế có nhiều Công ty thiếu ngoại tệ thanh toán nhng ở bên ngoài lại có sự tích trữ ngoại tệ khá lớn. Do đó, Nhà nớc cần có biện pháp giải quyết tình trạng này.

Chính sách về tỷ giá hối đoái của Nhà nớc có quan hệ trực tiếp đến việc tăng hay giảm nhập khẩu của các Doanh nghiệp. Khi một Công ty có hoạt động XNK thực hiện tất yếu sẽ có lúc Công ty đó tiến hành bán hoặc mua ngoại tệ. Song nếu bán ngoại tệ cho Ngân hàng Ngoại thơng thì Công ty đó sẽ bán đợc giá thấp hơn giá thị trờng khoảng 5-10% và ngợc lại. Do đó, các đơn vị nhiều khi xử lý bằng cách bán ngoại tệ cho các đơn vị kinh tế khác có nhu cầu trên thị trờng ngoại tệ theo giá thị trờng, hoặc tìm các mặt hàng nhập khẩu có chênh lệch giá cao để nhập. Để khắc phục tình trạng trên Nhà nớc cần có sự quản lý ngoại tệ phù hợp với một tỷ giá ngoại hối tơng đối sát với giá thị trờng. Khoảng chênh lệch giữa giá mua vào và giá bán ra phải là tối thiểu, chỉ gồm lệ phí phục vụ Ngân hàng. Đồng thời Nhà nớc cần dành một số ngoại tệ cho Ngân hàng Ngoại thơng vay để làm vốn kinh doanh ngoại tệ và điều tiết tỷ giá cho thị trờng ổn định, không xảy ra đột biến.

Kết luận

Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong thực tế rất đa dạng, phức tạp và chuyển biến không ngừng. Vì vậy, nó đòi hỏi phải đợc bổ sung và hoàn thiện theo thời gian.

Công ty vận tải và Đại lý vận tải VITACO-Hà Nội cũng nhhiều đơn vị khác trong quá trình tham gia hoạt động buôn bán với nớc ngoài đã không ngừng tự hoàn thiện mình, từng bớc tháo gỡ đợc các khó khăn về vốn và cải tiến các ph- ơng pháp quản lý, hoàn thiện hơn việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu . Vì vậy uy tín của Công ty đang ngày càng đợc nâng cao trên thị trờng quốc tế.

Với hoạt động kinh doanh nhập khẩu, công tác đàm phán ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu là một công việc có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đóng góp vào kết quả đạt đợc của Công ty. Trong thời gian qua tuy gặp không ít khó khăn về khách quan cũng nh chủ quan song Công ty đã luôn phấn đấu vợt qua mọi trở ngại thực hiện tốt các hợp đồng nhập khẩu và hoàn thành đợc nhiệm vụ kinh doanh của mình. Bên cạnh đó, mặc dù hoạt động ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu vẫn còn một số hạn chế nhất định nhng nếu khắc phục đợc những hạn chế này đồng thời phát huy những u thế vốn có của Công ty vận tải và Đại lý vận tải VITACO-Hà Nội sẽ ngày càng thực hiện tốt hơn nữa các hợp đồng nhập khẩu của mình.

Xuất phát từ thực tế đó kết hợp cùng với những kiến thức đã học ở nhà tr- ờng; Bản luận văn tốt nghiệp này của tôi đã cố gắng đi sâu nghiên cứu những vấn đề pháp lý của hoạt động ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Qua các cơ sở phân tích và khẳng định vai trò, vị trí của hợp đồng nhập khẩu đồng thời đánh giá những mặt tích cực và khó khăn trong thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng đối với hoạt động kinh doanh với nớc ngoài tại Công ty vận tải và Đại lý vận tải VITACO-Hà Nội. Bản luậ n văn này cũng đã thể hiện ra một số biện pháp đề xuất nhằm hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu nói riêng cũng nh hợp đồng XNK nói chung

Đề tài đợc hoàn thành với sự hớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ nhiệt tình của Thạc Sỹ Trần Hoè cùng các anh chị trong Phòng Xuất nhập khẩu của Công ty vận tải và Đại lý vận tải VITACO-Hà Nội

Tài liệu tham khảo

I. Giáo trình:

1. Tập bài giảng Luật Thơng mại Quốc tế, bộ môn luật kinh tế Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.–

2. Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng Vũ Hữu Tửu, NXB Giáo dục.–

3. Thanh toán quốc tế trong ngoại thơng PGS Đinh Xuân Trình, NXB– Giáo dục.

4. Giáo trình tổ chức nghiệp vụ kinh doanh XNK PTS Trần Chí Thành.–

II. Sách Tiếng Việt:

1. Hớng dẫn thực hành kinh doanh XNK tại Việt Nam GS, TS Võ Thanh– Thu và TS Đoàn Thị Hồng Vân, NXB Thống kê, 1994.

2. Tìm hiểu pháp Luật trong Thơng mại quốc tế PTS Lê Quang Liêm,– NXB Thống Kê.

III. Sách nớc ngoài:

1. Hợp đồng mua bán quốc tế TS Jame. RPinnells Tr– – ờng Đại học Kinh tế Helsinki.

2. Hợp đồng mẫu dành cho mua sắm quốc tế và nhập khẩu.

IV. Báo và tạp chí:

1. Báo Thơng mại. 2. Báo Hải Quan.

V. Các văn kiện, văn bản pháp luật:

1. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. 2. Luật thơng mại của nớc CHXHCN Việt Nam.

Nghị định 33/CP ( 19/4/1994 ) về quản lý Nhà nớc đối với XNK và Nghị định 89/ CP ( 15/12/1995 ) về việc bãi bỏ thủ tục cấp giấy phép XNK từng chuyến.

3. Quy định 299/ TMDL XNK ( 9/4/1992 ) về hợp đồng mua bán ngoại– thơng.

VI. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Công ty VITACO Hà Nội,2000. Mục lục Trang Lời mở đầu...1 Phần I: 3 Những vấn đề cơ bản về hợp đồng nhập khẩu trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp...3

I. Khái quát chung về hợp đồng nhập khẩu...3

1. Khái niệm và phân loại hợp đồng nhập khẩu...3

2. Tính chất của hợp đồng nhập khẩu...4

3. Đặc điểm của hợp đồng nhập khẩu...5

4. Nội dung của hợp đồng nhập khẩu...6

II. Khía cạnh pháp lý của việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập nhẩu...11

1. Ký kết hợp đồng nhập khẩu ( NK)...11

2. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu ( NK)...14

3. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng nhập khẩu...16

4. Giải quyết tranh chấp trong buôn bán quốc tế...19

5. Luật điều chỉnh hợp đồng nhập khẩu...21

Phần II: 24 Thực trạng hoạt động ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu ở Công ty vận tải và Đại lý vận tải - Hà nội (VITACO)...24

I. Khái quát chung về Công ty vận tải và đại lý vận tải - hà nội...24

1. Quá trình hình thành và phát triển...25

Giám đốc : Đào Thị Yến...25

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty...27

II. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty vận tải và đại lý vận tải hà nội....29

1. Mặt hàng kinh doanh:...29

2. Đặc điểm về vốn và cơ sở vật chất ký thuật...30

3. Đặc điểm về lao động và cơ cấu lao động...30

4. Đặc điểm về thị trờng và khách nớc ngoài...31

5. Đặc điểm về phơng thức và hình thức kinh doanh...32

III. Hiện trạng ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu ở Công ty vận tải và đại lý vận tải hà nội....33

1. Kết quả thực hiện hợp đồng nhập khẩu...33

2. Tình hình ký kết hợp đồng nhập khẩu ở Công ty vận tải và đại lý vận tải - Hà Nội...37

3. Tình hình thực hiện họp đồng nhập khẩu của Công ty...42

IV. Đánh giá chung về khía cạnh pháp lý của hợp đồng nhập khẩu của Công ty vận tải và đại lý vận tải VITACO...51

Phần iii 53 Phơng hớng hoàn thiện hoạt động ký kết...53

và thực hiện hợp đồng nhập khẩu trong thời gian tới tại công ty Vitaco-hà nội...53

i. Định hớng xnk hàng hoá của công ty vitaco-hà nội...53

1. Định hớng xuất khẩu hàng hoá:...53

2. Định hớng nhập khẩu hàng hoá...54

ii. hoàn thiện trình tự nội dung và phơng pháp xâydựng hợp đồng nhập khẩu tai công ty vitaco hà nội...54

1. Hoàn thiện căn cứ và trình tự xây dựng hợp dồng XK...55

2. Hoàn thiện nội dung và phơng pháp xây dựng hợp đồng nhập khẩu. 57 3. Bảo đảm cơ sở pháp lý của hợp đồng nhập khẩu...61

Iii. hoàn thiện việc tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu ở Công ty vận tải và Đại lý vận tải VITACO-Hà Nội ...62

1. Điều kiện bảo đảm thực hiện tốt hợp đồng nhập khẩu ...62

Một phần của tài liệu Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu Công ty vận tải và đại lý vận tải Hà nội – VITACO.DOC (Trang 64 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w