Những ưu tiên chiến lược cho việc phát triển trong tương la

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu ngành Ngành bao bì nhựa Việt Nam 2007-2010.doc (Trang 41 - 42)

10 Văn phòng thương hiệu và sáng chế Hoa Kỳ

5.2.Những ưu tiên chiến lược cho việc phát triển trong tương la

lai

Những ưu tiên mang tính chiến lược dưới đây đã được xác định nhờ việc phân tích vị trí của ngành và xu thế phát triển trong 3 đến 5 năm tới. Mỗi chiến lược ưu tiên đều kèm theo các sáng kiến, các tổ chức có trách nhiệm chính và đề xuất về nguồn lực thực hiện.

Hầu hết trách nhiệm thuộc về Bộ Thương mại với đơn vị phụ trách xúc tiến thương mại, Cục Xúc tiến thương mại và Hiệp hội Nhựa Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay Hiệp hội nhựa đang trong tình trạng thiếu nhân lực và thiếu các nguồn lực tài chính. Bên cạnh các nhiệm vụ truyền thống, Hiệp hội cần tìm kiếm/ phân bổ một vài nguồn lực để tạo ra năng lực cung cấp một vài dịch vụ cho các doanh nghiệp thành viên như các dịch vụ cung cấp thông tin thị trường/ ngành hàng và dịch vụ tìm kiếm đối tác kinh doanh.

Cần có một nhóm công tác để kiểm soát việc thực hiện chiến lược vì chiến lược này cần có sự liên quan gắn kết của nhiều đơn vị, bao gồm các hiệp hội ngành hàng, các bộ ngành, các trường đại học, các nhà tài trợ quốc tế và các doanh nghiệp.

Bảng 5 dưới đây đưa ra các sáng kiến chiến lược, danh mục các đơn vị/ tổ chức có trách nhiệm và các nguồn lực chủ yếu cần thiết nhưng không xếp theo thứ tự ưu tiên. Trên thực tế, có một số sáng kiến khó nhận biết hơn các sáng kiến khác. Chúng tôi cho rằng, nếu những sáng kiến chủ yếu này không được thực hiện thì khó có thể đạt được mục tiêu về chiến lược xuất khẩu ngành.

Bảng 2: Các sáng kiến chiến lược

Sáng kiến Các tổ chức có trách

nhiệm thực hiện Nguồn lực tài chính

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu ngành Ngành bao bì nhựa Việt Nam 2007-2010.doc (Trang 41 - 42)