Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT)

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu ngành Ngành Da giày Việt Nam Cập nhật 2010-2015.doc (Trang 37 - 39)

(SWOT)

Phân tích SWOT được thực hiện trên cơ sở thực trạng ngành da giày như đã trình bày ở các phần trên.

Bảng 9: Phân tích SWOT

Điểm mạnh Điểm yếu

• Nguồn lao động trẻ và khéo tay có sẵn. • Chi phí lao động thấp so với các nước

trong vùng

• Đứng trong nhóm 5 nước sản xuất và xuất khẩu giày dép hàng đầu thế giới • Điệu kiện địa lý thuận lợi, có các trung

tâm gia công giày tập trung ở Bình Dương và Hải Phòng, đều gần các cảng biển lớn.

• Mô hình sản xuất của một số đơn vị liên doanh và 100% vốn nước ngoài.

• Năng lực sản xuất sản phẩm ở các phân đoạn thị trường trung, cao cấp và có xu hướng tăng trưởng: giày thể thao thương hiệu, giày da nam, nữ

• Trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật đầy đủ, có thể phục vụ nguồn khách hàng gia công ổn định

• Phương thức sản xuất không toàn diện, chủ yếu là phương thức gia công

• Lợi nhuận gia công rất thấp, chủ yếu gia công công đoạn có giá trị gia tăng thấp dựa vào lao động phổ thông giá rẻ

• Thiếu năng lực thiết kế, cung ứng nguyên vật liệu, kiểm định, marketing, phân phối và hậu cần

• Thiếu lao động trình độ kỹ thuật và quản lý cao

• Thiếu liên kết ngành, liên kết quốc gia • Không có thương hiệu giày dép quốc tế

(trừ Bitis)

Cơ hội Thách thức

• Là địa điểm gia công tốt sau Trung Quốc

• Hợp tác đối tác với các nhà SX nhóm sản phẩm thị trường ngách cao cấp ở Tây Âu để giảm chi phí sản xuất, tiếp cận marketing và thiết kế, công nghệ. • Phát triển thị trường Nhật Bản, châu Đại

Dương, Nam Phi, Trung Đông thông qua các hiệp định hợp tác thương mại song phương và WTO

• Nhu cầu tăng lên về sản phẩm giày dép thời trang có vòng đời ngắn

• Phát triển phân loại sản phẩm thị trường cao cấp giày mũ da giá cạnh tranh, thiết

• Phân loại thị trường sản phẩm giá rẻ ở các nước phát triển có xu hướng giảm đi trong tương lai

• Xu hướng tiêu dùng nhấn mạnh đến thiết kế hợp thời trang và sản phẩm chất lượng cao, bảo đảm sức khỏe và thoải mái

• Khủng hoảng tài chính toàn cầu chưa đến hồi kết

• Đối mặt với nhiều vụ kiện thương mại ở các thị trường chính

• Rào cản kỹ thuật, yêu cầu về tiêu chuẩn MT, nhãn mác, trách nhiệm xã hội của

kế đẹp, theo kịp xu hướng thời trang ở EU

• Môi trường kinh doanh được cải thiện và cơ sở hạ tầng thuận lợi

• Môi trường chính trị xã hội ổn định

DN

• Không được hưởng qui chế ưu đãi thuế GSP-General system preference của EU • Lợi thế nhân công giá rẻ ngày càng giảm

do mức sống trung bình tăng lên • Các vấn đề xã hội nảy sinh từ các khu

công nghiệp tập trung đông lao động phổ thông

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu ngành Ngành Da giày Việt Nam Cập nhật 2010-2015.doc (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w