Thực tập bảo dỡng bộ vi sai

Một phần của tài liệu Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng cầu chủ động (Trang 30 - 35)

I. tổ chức chuẩn bị nơi làm việc

1. Mục đích:

- Rèn luyện kỹ năng tháo lắp bộ vi sai

- Nhận dạng các bộ phân chính của bộ vi sai.

2. Yêu cầu:

- Tháo, lắp thành thạo, đúng quy trình và đúng yêu cầu kỹ thuật. - Nhận dạng đợc các bộ phận của bộ vi sai.

- Sử dụng dụng cụ hợp lý, chính xác. - Đảm bảo an toàn trong quá trình tháo, lắp

- Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng.

3. Chuẩn bị:

e. Dụng cụ:

- Dụng cụ tháo lắp bộ vi sai

- Cảo tháo ổ bi và khay đựng dụng cụ, chi tiết - Giá nâng cầu xe, kích nâng

- Đồng hồ so - Pan me, thớc cặp f. Vật t:

- Giẻ sạch - Giấy nhám

- Nhiên liệu, dầu bôi trơn - Roăng đệm và keo dán

- Tài liệu phát tay về các quy trình và tra cứu các yêu cầu kỹ thuật sửa chữa. - Bố trí nơi làm việc cho 4 nhóm học viên đủ diện tích, ánh sáng và thông gió.

iI. tháo lắp bộ vi sai

A. quy trình tháo rời bộ vi sai

1. Làm sạch bên ngoài

- Dùng giẻ sạch làm sạc bên ngoài cụm bánh răng bị động

2. Tháo vành răng bị động

- Dùng dụng cụ trhaío các bu lông hãm vành răng - Tháo vành răng

3. Tháo các bu lông của vỏ vi sai

4. Tháo các bánh răng, chốt chữ thập và đệm 5. Làm sạch các chi tiết

6. Kiểm tra và vệ sinh công nghiệp

B. quy trình Lắp bộ vi sai

Ngợc lại quy trình tháo (sau khi sửa chữa và thay thế các chi tiết h hỏng)

* Các chú ý.

- Thay dầu đúng loại và tra mỡ bôi trơn các chi tiết : then hoa và bánh răng. - Thay thế các chi tiết theo định kỳ bảo dỡng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3-6: Tháo rời bộ vi sai

Vỏ bộ vi sai Chốt chữ thập Đệm bánh răng Bánh răng vi sai Bánh răng bán trục Đai ốc hãm Bánh răng bị động Bộ vi sai

II. bảo dỡng bộ vi sai

A. quy trình bảo dỡng bộ vi sai

1. Làm sạch bên ngoài và xả dầu bôi trơn 2. Tháo rời các chi tiết bộ vi sai và làm sạch. 3. Kiểm tra h hỏng chi tiết

4.Thay thế chi tiết theo định kỳ (các đệm)

5. Lắp và điều chỉnh khe hở bên các bánh răng vi sai

6. Kiểm tra hoàn chỉnh và vệ sinh công nghiệp

B. Kiểm tra và điều chỉnh bộ vi sai

1. Kiểm tra khe hở bên của các bánh răng

(hình 3- 7)

Sau khi lắp đầy đủ bộ vi sai và vặn chặt đai ốc hãm vỏ đủ lực quy định. Dùng căn lá đúng khe hở tiêu chuẩn ( =0,05 - 0,2 mm) để kiểm tra.

2. Điều chỉnh

Nếu khe hở không đúng tiêu chuẩn cần thay đổi các vòng đệm.

Các chú ý

- Kiểm tra và quan sát kỹ các chi tiết bị nứt và chờn hỏng ren. - Sử dụng dụng cụ đúng loại và vặn chặt đủ lực quy định. - Thay thế các chi tiết theo định kỳ và bị h hỏng.

Các bài tập mở rộng và nâng cao

I. Tên bài tập

1. Bộ vi sai ma sát trong loại đơn? 2. Bộ vi sai ma sát trong loại kép ?

II. Yêu cầu cần đạt

1. Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của vi sai ma sát trong loại đơn? 2. Vẽ đúng sơ đồ cấu tạo và trình bày nguyên tắc hoạt động của vi sai ma sát trong

loại kép

III. Thời gian

- Sau 2 tuần nộp đủ các bài tập.

Hình 3 - 7. Kiểm tra và điều chỉnh khe hở bên các bánh răng vi sai

Bài 4

Sửa chữa và bảo dỡng bộ vi sai - M bài: HAR.01 30 02ã

Giới thiệu :

Bộ vi sai là một bộ phận của cầu chủ động ôtô. Bao gồm cụm bánh răng côn đợc lắp trong thân bánh răng bị động của truyền lực chính, dùng để đảm bảo cho các bánh xe chủ động quay với vận tốc khác nhau (bánh xe phía ngoài vòng quay nhanh hơn bánh xe phía trong) cho xe đi vào đờng vòng thuận lợi và an toàn. Thông qua lực truyền của các cặp bánh răng và chốt chữ thập và điều kiện làm việc chịu lực lớn và nhiệt độ cao của bộ vi sai, nên các chi tiết dễ bị h hỏng cần đợc tiến hành kiểm tra thờng xuyên và bảo dỡng, sửa chữa kịp thời để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và nâng cao tuổi thọ của bộ vi sai ôtô. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu thực hiện:

1. Giải thích đúng các hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của bộ vi sai. 2. Trình bày đợc các phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa bộ vi sai.

3. Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa đợc bộ vi sai đúng yêu cầu kỹ thuật.

Nội dung chính:

1. Các hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của bộ vi sai. 2. Phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa bộ vi sai. .3. Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa bộ vi sai.

Học tại phòng chuyên môn hoá

I. Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng bộ vi sai A. những h hỏng của bộ vi sai

1. Bộ vi sai hoạt động có tiếng ồn khác thờng khi vào đờng vòng

a) Hiện tợng

Khi ôtô hoạt động đi vào đờng vòng nghe tiếng ồn ở cụm truyền lực chính, đờng vòng càng nhỏ tiếng ồn càng tăng.

b) Nguyên nhân

- Bánh răng vi sai và bán trục : mòn, rỗ, gãy vỡ, thiếu dầu bôi trơn - Điều chỉnh sai khe hở của bánh răng vi sai.

2. Cơ cấu gài vi sai không có tác dụng

a) Hiện tợng

. Khi gài vi sai nhng các bánh xe chủ động không có tác dụng. b) Nguyên nhân

- Khớp gài ví sai : mòn, gãy, hỏng - Cơ cấu điều khiển gãy, hỏng

B. Kiểm tra bộ vi sai

1. Kiểm tra khi vận hành

- Khi vận hành ôtô chú ý nghe tiếng hú, ồn khác thờng ở cụm truyền lực chính và bộ vi sai, nếu có tiếng hú và ồn cần phaỉ kiểm tra và sửa chữa kịp thời.

2. Kiểm tra cơ cấu khoá vi sai

- Cho ôtô vận hành qua mặt đờng không phẳng, để cho một bên bánh xe không quay và một bên bánh xe không bám mặt đờng quay nhanh. Sau đó khoá vi sai và tiếp tục vận hành nếu bên bánh xe không quay không dịch chuyển, chứng tỏ cơ cấu khoá vi sai bị hỏng cần kiểm tra sửa chữa.

II. Phơng pháp bảo dỡng bộ vi sai

1 . Làm sạch bên ngoài và xả dầu bôi trơn 2. Tháo rời các chi tiết, bộ phận và làm sạch.

3. Kiểm tra h hỏng chi tiết và thay thế chi tiết theo định kỳ ( joăng, đệm) 4. Kiểm tra và điều chỉnh khe hở bên của các bánh răng.

5. Lắp các chi tiết và bộ phận. 6. Thay dầu bôi trơn

7. Kiểm tra tổng thể và vệ sinh công nghiệp

IV. Câu hỏi và bài tập

1. Giải thích nguyên nhân khi ôtô vào đờng vòng có nhiều tiếng ồn khác thờng ? 2. Cơ cấu khóa hãm vi sai thờng có những h hỏng nh thế nào ?

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4 - 1. Kiểm tra và điều chỉnh khe hở bên các bánh răng Chốt chữ thập Bánh răng bán trục Bánh răng vi sai Bánh răng bán trục Vỏ bộ vi sai Bánh răng bị động Bộ vi sai

Một phần của tài liệu Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng cầu chủ động (Trang 30 - 35)