Thực tập Sửa chữa và bảo dỡng bánh xe

Một phần của tài liệu Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng cầu chủ động (Trang 57 - 62)

I. tổ chức chuẩn bị nơi làm việc

1. Mục đích:

- Rèn luyện kỹ năng tháo lắp bánh xe

- Nhận dạng các bộ phân chính của bánh xe

2. Yêu cầu:

- Tháo, lắp thành thạo, đúng quy trình và đúng yêu cầu kỹ thuật. - Nhận dạng đợc các bộ phận bánh xe

- Sử dụng dụng cụ hợp lý, chính xác. - Đảm bảo an toàn trong quá trình tháo, lắp

- Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng.

3. Chuẩn bị:

a) Dụng cụ:

- Dụng cụ tháo lắp bánh xe

- Cảo tháo ổ bi và khay đựng dụng cụ, chi tiết - Giá nâng cầu xe, kích nâng

- Đồng hồ so - Pan me, thớc cặp b) Vật t:

- Giẻ sạch - Giấy nhám

- Nhiên liệu, dầu bôi trơn - Roăng đệm và keo dán

- Tài liệu phát tay về các quy trình và tra cứu các yêu cầu kỹ thuật sửa chữa - Bố trí nơi làm việc cho nhóm học viên đủ diện tích, ánh sáng và thông gió.

II. tháo lắp bánh xe

A. Quy trình tháo bánh xe

1. Nới lỏng các đai ốc h m bánh xeã

- Dùng gỗ kê chèn các bánh xe

- Dùng bộ dụng cụ tay nghề sửa chữa ôtô, nới lỏng các đai ốc hãm bánh xe

2.Tháo bánh xe ra ngoài.

- Dùng kích nâng cầu xe và dùng gỗ kê cầu xe chắc chắn

- Tháo các đai ốc hãm bánh xe - Lấy bánh xe ra ngoài

3.Tháo rời bánh xe

- Tháo các phanh hãm và vòng hãm - Tháo xăm, lốp ra khỏi vành

4. Làm sạch và kiểm tra các chi tiết

B. Quy trình lắp

Ngợc lại quy trình tháo (sau khi sửa chữa và thay thế các chi tiết h hỏng)

Các chú ý

- Kích nâng bánh xe và chèn lốp xe an toàn - Thay thế các chi tiết theo định kỳ bảo dỡng.

- Bơm đủ áp suất hơi và đổi vị trí các lốp xe đúng yêu cầu kỹ thuật.

Hình 7-7. Tháo bánh xe Bánh xe Kích nâng

III. nội dung Bảo dỡng bánh xe

1. Làm sạch bên ngoài cụm bánh xe 2. Tháo bánh xe ra ngoài

3. Tháo rời bánh xe

4. Kiểm tra bánh xe và thay thế săm, đệm 5. Lắp bánh xe và bơm hơi đủ áp suất quy định 6. Đổi vị trí các lốp

7. Làm sạch và kiểm tra tổng thể

* Các chú ý

- Kê kích và chèn lốp xe an toàn

- Kiểm tra và quan sát kỹ các vết nứt và bơm đủ áp suất lốp. - Sử dụng dụng cụ đúng loại

- Thay thế và đổi vị trí lốp đúng theo định kỳ.

IV. SửA chữa bánh xe

1. Lốp xe

a) H hỏng và kiểm tra

- H hỏng chính của bánh xe : nứt, mòn các hoa lốp.

- Kiểm tra : Dùng thớc cặp để đo độ mòn của các hoa lốp so với tiêu chuẩn kỹ thuật

( chiều cao của hoa lốp không nhỏ hơn 1 mm) và dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt bên ngoài vỏ lốp xe.

b) Sửa chữa

- Lốp xe bi nứt, mòn quá giới hạn cho phép tiến hành thay lốp đúng loại.

- Lốp xe bị mòn trong giới hạn cho phép và mòn không đều có thể tiến hành đổi vị trí lốp

2. Vành bánh xe

a) H hỏng và kiểm tra

- H hỏng vành xe : nứt, vênh bề mặt lắp lốp

- Kiểm tra : Dùng đồng hồ so hoặc que dò để đo độ vênh (hình 7- 8), độ vênh không lớn hơn 1,2 mm ) và dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt.

b) Sửa chữa

- Vành bánh xe : bị nứt nhẹ, vênh bề mặt quá giới hạn cho phép cần đợc hàn đắp và nắn hết vênh.

3. Săm và đệm săm

a) H hỏng và kiểm tra

- H hỏng săm và đệm : thủng, hỏng van và đệm rách.

- Kiểm tra : Dùng nớc để kiểm tra lỗ thủng của săm và van, quan sát để kiểm tra các vết rách hỏng của đệm săm để sửa chữa và thay thế.

b) Sửa chữa

- Săm xe bị thủng nhỏ có thể vá, nếu rách thủng nhiều và hỏng van phải đợc thay săm mới.

- Đệm săm rách hỏng, thay thế.

Hình 7 - 8. Kiểm tra độ vênh vành bánh xe Bánh xe

Que dò

Các bài tập mở rộng và nâng cao

I. Tên bài tập

1.Lốp xe ? 2. Vành xe ?

3. Lập bảng kiểm tra, phân loại chi tiết của bánh xe Bảng kiểm tra phân loại chi tiết

Ngày kiểm tra : Ngày tháng năm 2004

Nhóm ( ngời) kiểm tra :

Tên chi tiết, bộ phận : Bánh xe Loại ôtô : TOYOTA

T

T Tên chi tiết Đ vịtính LợngSố thiếuĐủ, Kích thớc mòn Tình trạng KT Thay thế chữaSửa 1 Lốp xe Cái 04 đủ - Mòn x 2 Vành bánh xe - 04 Đủ -Nứt x 3 Săm - 4 - Thủng x 4 Đệm săm 4 - Rách x

Phòng kỹ thuật Ngời kiểm tra

II. Yêu cầu cần đạt

1. Trình bày đợc cấu tạo của lốp xe

2. Vẽ đúng sơ đồ cấu tạo của lốp xe và vành xe

3. Lập bảng kiểm tra chi tiết của cụm bánh xe đầy đủ và chính xác

III. Thời gian

Đáp án các câu hỏi

Đáp án bái 1

1. Truyền lực chính loại bánh răng côn dùng trên ôtô có động cơ đặt dọc theo xe.

và bánh răng trụ dùng trên các loại ôtô trên ôtô có động cơ đặt ngang và cầu trớc chủ động.

2. Nhiệm vụ của truyền lực chính là : giảm tốc độ và tăng mô men của động cơ theo yêu cầu của nhà chế tạo.

Đáp án bái 2

Truyền lực chính hoạt động rung giật, có tiếng ồn lớn Nguyên nhân do :

- Bánh răng chủ động, bị động và các ổ bi : nứt, gày răng và vở ổ bi - Thiếu dầu bôi trơn

Đáp án bái 3

1. Bộ vi sai có tác dụng làm cho tốc độ quay của hai bán trục khác nhau, giúp cho ôtô đi vào đờng vòng đễ dàng và an toàn.

2. Cơ cấu khoá vi sai có tác dụng khoá cứng bán trục với vỏ bộ vi sai, giúp cho ôtô vợt qua các đờng xấu (tránh hiện tợng một bánh xe quay nhanh và một bánh không quay)

Đáp án bái 4

1. Các bánh răng và chốt của bộ vi sai : mòn, rỗ, gãy vở, thiếu dầu bôi trơn 2. Khớp gài ví sai : mòn, gãy, hỏng

- Cơ cấu điều khiển gãy, hỏng

Đáp án bái 5

1. Vì khi ôtô quay vòng cần có tốc độ hai bánh xe khác nhau.

2. Bán trục dùng để truyền mô men xoắn từ bộ vi sai đến bánh xe chủ động.

Đáp án bái 6

1. Dùng truyền lực từ bán trục đến bánh xe chủ động 2. Do điều chỉnh độ rơ tự do của moayơ không có.

Đáp án bái 7

1. Bánh xe dùng đỡ trọng lợng xe, truyền lực và tạo lực bám làm cho ôtô chuyển động. 2. Do áp suất lốp bơm không đủ quy định và các lốp mòn không đều.

Các thuật ngữ chuyên môn

- Bánh răng vi sai (bánh răng hành tinh) - Bánh răng bán trục (bánh răng vệ tinh) - Bán trục (nửa trục)

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn tất Tiến-Đỗ Xuân Kính-Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ôtô-máy nổ-2002 2. Nguyễn Oanh-Kỹ thuật sửa chữa ôtô và động cơ nổ hiện đại-Khung gầm bệ ôtô-

NXB ban GDCN.TP.Hồ Chí MInh-1992.

3. Nguyễn Đức Tuyên-Nguyễn Hoàng Thế - Sử dụng- Bảo dỡng và sửa chữa ôtô- NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp-Tập I-II-1989.

4. Nguyễn Thanh Trí-Châu ngọc Thanh-Hớng dẫn sử dụng bảo trì và sửa chữa xe ôtô đời mới-NXB Trẻ-1996.

5. Trần Duy Đức ( dịch)-Bảo dỡng kỹ thuật và sửa chữa ôtô-NXB Công nhân kỹ thuật Hà nội-1987.

6. Thái nguyễn bạch Liên - Kết cấu và tính toán ôtô - NXB Giao thông vận tải 1984 7. Nguyễn Khắc Trai - Cấu tạo gầm xe con và hệ thống truyền lực ôtô con - Bộ môn

ôtô -Đại học bách khoa Hà nội

8. TOYOTA - HIACE - Repair Manual For Chassis & Body- 1989

Một phần của tài liệu Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng cầu chủ động (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w