Hàn Quốc trong bối cảnh thực hiện AKFTA

Một phần của tài liệu Tác động của Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) tới quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc.pdf (Trang 70 - 72)

- Tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Hàn Quốc trong bối cảnh thực hiện AKFTA

3.1. Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong quá trình thực hiện Hiệp định th−ơng mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) định th−ơng mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA)

3.1.1. Cơ hội của Việt Nam trong quá trình thực hiện AKFTA

a/ Cơ hội để tăng xuất khẩu, mở rộng thị trờng

Nh− ta đã biết, hiện nay, ASEAN đang là một trong năm đối tác th−ơng mại

lớn nhất của Hàn Quốc. Với tốc độ tăng tr−ởng kinh tế nhanh chóng, ASEAN đang

nổi lên là thị tr−ờng xuất khẩu chủ yếu của Hàn Quốc và ng−ợc lại, Hàn Quốc cũng là thị tr−ờng rất quan trọng của ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng.

Theo cam kết thực hiện AKFTA, Hàn Quốc và các n−ớc ASEAN (trừ Thái

Lan ch−a tham gia) sẽ dỡ bỏ hàng rào thuế quan đối với hơn 90% mặt hàng nhập

khẩu vào năm 2010. Riêng các n−ớc CLMV đ−ợc linh hoạt cắt giảm thuế chậm hơn

từ 6 đến 8 năm so với ASEAN 6 và Hàn Quốc. Nh− vậy, từ 1/7/2006, Hàn Quốc

thực hiện miễn thuế nhập khẩu đối với 7.991 mặt hàng trong tổng số 12.063 mặt hàng đ−ợc miễn giảm thuế, trong khi các n−ớc ASEAN giảm thuế còn từ 0 - 5% đối với 45% số mặt hàng của Hàn Quốc.

Với việc cam kết cắt giảm và/hoặc loại bỏ thuế quan của các bên tham gia Hiệp định, AKFTA mở ra triển vọng rất lớn cho việc tăng xuất khẩu của ASEAN vào thị tr−ờng Hàn Quốc cũng nh− tăng nhanh năng lực cạnh tranh của hàng hóa và

doanh nghiệp Hàn Quốc trên thị tr−ờng ASEAN. Hay nói cách khác, khu vực mậu

dịch tự do AKFTA đ−ợc thiết lập sẽ mang lại cho cả Hàn Quốc và các n−ớc

Việt Nam, với vị trí và vai trò đặc biệt trong ASEAN, cơ hội mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu và gia tăng thị phần trên thị tr−ờng Hàn Quốc và các thành viên khác của ASEAN khi hoàn thành AKFTA sẽ lớn hơn rất nhiều. Việc thực hiện cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu nhằm hoàn thành AKFTA không chỉ giúp các doanh nghiệp có thể đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang Hàn Quốc mà còn là cơ hội để xuất khẩu hàng hóa sang các thành viên khác của AKFTA, nhất là các mặt hàng thủy sản và các mặt hàng thực phẩm chế biến sẵn.

Tuy nhiên, hiệu quả của việc phát triển xuất khẩu và mở rộng thị tr−ờng sang Hàn Quốc cao hay thấp là hoàn toàn phụ thuộc vào sự linh hoạt trong việc nắm bắt thời cơ, tận dụng vận hội của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị tr−ờng.

Tóm lại, cơ hội để Việt Nam có thể tăng xuất khẩu của sang Hàn Quốc trên cơ sở thực hiện AKFTA đ−ợc thể hiện ở một số điểm cụ thể sau:

- Thực hiện các cam kết để hoàn thành AKFTA, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đ−ợc h−ởng lợi ích từ việc cắt giảm/loại bỏ thuế nhập khẩu đối với hàng hóa xuất khẩu sang Hàn Quốc. Đây là vấn đề rất quan trọng trong việc tăng c−ờng khả năng

cạnh tranh về giá của hàng hóa Việt Nam khi thâm nhập vào thị tr−ờng này. Đây

cũng là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện phân công lại sản xuất một cách hợp lý, tổ chức sản xuất các mặt hàng có lợi thế th−ơng mại, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu.

- Các doanh nghiệp Việt Nam đ−ợc h−ởng lợi thế từ việc nhập khẩu vật t−, nguyên liệu, phụ liệu phục vụ phát triển sản xuất từ Hàn Quốc với mức thuế suất thuế nhập khẩu thấp. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm từ đó thúc đẩy phát triển sản xuất, tiêu dùng và đẩy mạnh xuất khẩu.

- Thực hiện AKFTA sẽ có tác dụng thu hút nguồn vốn đầu t− trực tiếp của

các doanh nghiệp Hàn Quốc vào Việt Nam. Các doanh nghiệp này hàng năm cung

cấp một khối l−ợng lớn hàng hóa phục vụ ng−ời tiêu dùng Việt Nam và đóng góp

xuất khẩu trở lại n−ớc đầu t− cũng nh− xuất khẩu sang các n−ớc khác trong khu vực và trên thế giới.

Một phần của tài liệu Tác động của Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) tới quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc.pdf (Trang 70 - 72)