KháI quát về quá trình phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Tác động của Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) tới quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc.pdf (Trang 105 - 106)

- Đối với các hiệp hội doanh nghiệp và hiệp hội ngành hàng

1.1.kháI quát về quá trình phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam Hàn Quốc

th−ơng mại Việt Nam-Hàn quốc (báo cáo tóm tắt)

1.1.kháI quát về quá trình phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam Hàn Quốc

1.1. kháI quát về quá trình phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam - Hàn Quốc Việt Nam - Hàn Quốc

Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc đ−ợc bắt đầu từ đầu thập kỷ 80, chủ yếu thông qua trao đổi hàng hoá một cách tự phát. Vào thời điểm này, ở Hàn Quốc đã xuất hiện những nhu cầu mới, đòi hỏi Chính phủ phải cải cách nền kinh tế theo h−ớng mở cửa và tăng c−ờng hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Đây cũng là thời điểm công cuộc “Đổi mới” nền kinh tế đ−ợc bắt đầu ở Việt Nam.

Đến 22/12/1992, quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hàn Quốc chính thức đ−ợc thiết lập, nhiều Hiệp định cấp Chính phủ đ−ợc ký kết tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho việc thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai n−ớc nh−: Hiệp định hợp tác kinh tế - khoa học kỹ thuật (02/1993), Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t− sửa đổi (9/2003), Hiệp định Hàng không (5/1993), Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần (5/1994), Hiệp định Vận tải biển (4/1995), Hiệp định Hải quan (3/1995), Hiệp định về viện trợ không hoàn lại và hợp tác kỹ thuật (4/2005)…

Riêng trong lĩnh vực th−ơng mại: Năm 1992, kim ngạch th−ơng mại hai chiều Việt Nam - Hàn Quốc đạt 493,5 triệu USD, đến năm 2006, con số này đạt gần 4,714 tỷ USD, năm 2007 tăng đến 6,587 tỷ USD (gấp 13,2 lần so với 1992). Năm 2008, tổng kim ngạch th−ơng mại Việt - Hàn dự kiến đạt khoảng 7 tỷ USD.

Bên cạnh việc tăng kim ngạch th−ơng mại, dòng vốn đầu t− từ Hàn Quốc vào Việt Nam cũng tăng nhanh. Theo số liệu của Cục Đầu t− n−ớc ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu t−), trong giai đoạn 1998 - 2007, Hàn Quốc có 1.655 dự án đầu t− tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký đạt hơn 11.546,03 triệu USD (Số vốn đầu t− trung bình của mỗi doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam đạt trên 3 triệu USD), đứng đầu trong số 79 quốc giavà vùng lãnh thổ đầu t− vào Việt Nam. Điều đáng l−u ý là có tới 55,6% doanh nghiệp Hàn Quốc đầu t− tại Việt Nam đang hoạt động có lãi, góp phần quan trọng vào việc giải quyết việc làm, tạo nguồn hàng xuất khẩu, làm tăng thu ngân sách, đ−a kỹ thuật công nghệ mới vào Việt Nam.

Cơ cấu đầu t− của các doanh nghiệp Hàn Quốc vào Việt Nam cũng đang có sự thay đổi rất lớn từ việc tập trung đầu t− vào các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nh−: Dệt may, giày dép... đã mở rộng sang các ngành công nghiệp chủ chốt nh−: Năng l−ợng, hóa chất, hóa dầu, sản xuất thép...và có sự gia tăng đáng kể số dự án và số vốn đầu t− vào lĩnh vực bất động sản. Cơ quan Xúc tiến th−ơng mại và đầu t− Hàn Quốc (KOTRA) đã nghiên cứu và cho rằng: Việt Nam hiện đang trở thành điểm đến hấp dẫn của nhiều nhà đầu t− n−ớc ngoài và là địa chỉ đầu t− hấp dẫn thứ hai đối với doanh nghiệp Hàn Quốc (chỉ sau Trung Quốc) do những lợi thế về giá nhân công thấp, môi tr−ờng đầu

thuận lợi - là trung tâm của ASEAN. Nhiều tập đoàn sản xuất, kinh doanh lớn của Hàn Quốc nh−: Posco, Samsung, Lotte, Kumho Asiana... đã có mặt tại Việt Nam.

Có thể nói, những cải cách kinh tế, tự do hoá xuất nhập khẩu đã tạo ra một môi tr−ờng thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tìm kiếm thị tr−ờng xuất khẩu và các doanh nghiệp Hàn Quốc cũng nh− doanh nghiệp từ các n−ớc khác quan tâm hơn đến thị tr−ờng Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tác động của Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) tới quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc.pdf (Trang 105 - 106)