Tính thời gian chạy tàu

Một phần của tài liệu thiết kế tuyến đường sắt Lào cai yên bái (Trang 44 - 47)

a: Khoảng cách các đừơng trong ga.

4.6 Tính thời gian chạy tàu

Trong giai đoạn nghiên cứu khả thi dựa vào biểu đồ hợp lực đơn vị, đờng hạn chế vận tốc và trắc dọc nắn thẳng, tính thời gian chạy tàu theo vận tốc cân bằng ứng với một độ dốc tàu sẽ chạy với vận tốc nhất định.

Thời gian tàu chạy trên 1km ứng với vận tốc v là

v

Thời gian tàu chạy trên cả yếu tố trắc dọc là: Ti = ti.li (phút)

Thời gian tàu chạy trên cả khu gian là: T = ΣTi

Xác định vận tốc cân bằng(Vcb)

Vận tốc cân bằng là vận tốc lớn nhất mà đoàn tàu có thể đạt đợc do kết quả của gia tốc gây nên trên đoạn đờng khảo sát. Vcb đợc xác định là giao điểm của đờng f(v) = fk- ω0 với đờng thẳng đi qua điểm ứng với độ dốc i cần xác định Vcb có chú ý đến hạn chế vận tốc tối đa theo điều kiện hãm.

Xác định vận tốc lớn nhất có thể theo điều kiện hãm khi tàu chạy xuống dốc. Đờng cong V = f(s) khi hãm đợc xây dựng dựa vào biểu đồ :Wod + 0.5b = f(v).Cho các độ dốc từ +12 – đến - 12– trên đoạn thiết kế và cũng trên đồ thị đó

xây dựng đợng hãm chuẩn bị : ( ). 6 . 3 ) (v V xt m f S d cbi cbi = =

Trong đó: tcbi = f(io,Ltàu) là thời gian chuẩn bị hãm (tính bằng giây). Khi hãm tự động tàu hàng với chiều dài đoàn tàu < 850 m thì:

( )sb b t i cbi 10 7− = với i = ±12–.

b - Lực hãm đơn vị, đợc lấy từ bảng tính hợp lực đơn vị.

Từ gốc tọa 0 đặt về phía ngợc lại so với hớng xây dựng đờng cong vận tốc một đoạn Sh. Lấy điểm đó làm gốc toạ độ để xác định Scbi.

Sh- Chiều dài quảng đờng hãm tính toán nó phụ thuộc vào độ dốc mà trên đó tàu hãm. Với dốc i = 0 ữ 6 . Thì S h = 1000m, Sh = 1200m với i > 6 .

Các đờng Scbi của dốc + 12 đến -12 sẽ cắt các đ ờng V = f(s) theo điều kiện hãm của dốc + 12 đến -12 Dóng sang bên cạnh vẽ đ ợc đồ thị V=f(s).

Đó là vận tốc đầu Vđ quy định cho mỗi độ dốc khi hãm. - Vận tốc Vcbi đợc thực hiện riêng cho từng chiều đi và về. + Chiều đi:

Với khu gian Đồng Mỏ - Mai Tùng: Sử dụng biểu đồ hợp lực đơn vị ứng với một đầu máy kéo.

+ Chiều về:

Cả 3 khu gian đều sử dụng biểu đồ hợp lực lực đơn vị ứng với một đầu máy kéo (vì chiều về chỉ sử dụng 1 đầu máy kéo ). Thời gian đi, về của đoàn tàu đợc thành lập trong bảng sau:

Bảng tính thời gian chạy tàu

Ga STT Li(km) ik ( ) Vận tốc(km/h) Thời gian(phút) làm việcChế độ

Đi Về Đi Về Đi Về Đi Về

Đồng Mỏ 1 1 0 0 24 30 0.88 0.70 M H 2 1.4 6 -6 25 42 2.52 1.50 M Đ 3 1.6 10 -10 14.7 39 2.04 0.77 M Đ 4 1.5 6 -6 18 41 3.67 1.61 M Đ 5 1.1 10 -10 14.7 39 2.04 0.77 M Đ 6 0.3 0 0 15 40 2.40 0.90 M Đ Mai Tùng 7 0.6 0 0 30 24 0.60 0.75 H M Mai Tùng 8 0.3 0 0 31 30 0.58 0.60 M H 9 1 5 -5 25 47 5.52 2.94 M Đ 10 1 2 -2 22 42 4.09 2.14 M Đ 11 1 1 -1 20 40 6.60 3.30 M Đ 12 1.5 10 -10 14.7 39 2.04 0.77 M Đ 13 1 12 -12 12 35 1.87 0.89 M Đ 14 1 12 -12 12 35 1.87 0.89 M Đ Bản thí 15 1.25 0 -5 25 33 0.72 0.55 H M * * * * * Kiến nghị

Qua việc nghiên cứu dự án khả thi tuyến với số liệu đề bài cho ta rút ra nhận xét:

Các số liệu của bài thiết kế môn học vì thiết kế theo só liệu giả định nên có phần cha chính xác vơí thực tế ở tuyến miền núi ở một số điểm sau:

- Các kí hiệu đờng đồng mức trên bình đồ có chỗ cha đợc chính xác ở

- Tính khối lợng đào đắp của công trình giả định với độ dốc ngang ih=0 cho nên tính khối lợng cũng là có phần cha chính xác với thực tế. Mặt khác vì đây là nghiên cứu khả thi nên các dốc thiết kế chỉ đợc thiết kế lẻ đến 0,5 do đó khi thiết kế kỹ thuật thì khối lợng và kinh phí của công trình khác đi.

Một phần của tài liệu thiết kế tuyến đường sắt Lào cai yên bái (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w