Chi phớ trả trước dài hạn 23,564,224 0.1 634,030,379 1

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh may việt hàn.doc (Trang 49 - 52)

I. Tiền và cỏc khoản tương đương

3.Chi phớ trả trước dài hạn 23,564,224 0.1 634,030,379 1

4.Tài sản thuế thu nhập hoón lại 23,319,245 0.1 23,319,245 0.1

Qua bảng trờn ta thấy quy mụ sử dụng vốn năm 2009 so với năm 2008 tăng 8,983,259,680 đồng tức là tăng 33.4 % . Để hiểu rừ tỡnh hỡnh biến động trờn ta đi sõu vào tỡm hiểu:

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

Trong năm 2008 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn cú giỏ trị 6,499,075,880 đồng chiếm tỷ trọng là 24.2 % trong tổng số tài sản. Đến năm 2009 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng lờn 13,309,398,493 đồng chiếm tỷ trọng 37.1 % trong tổng số tài sản. Như vậy tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 2009 đó tăng 6,810,322,613 đồng hay tăng 51.17 % so với năm 2008.Trong đú biến động của từng khoản mục như sau:

- Tiền mặt chiếm nhiều nhất: Năm 2008 là 401,312,006 đồng chiếm tỷ trọng 1.5 % trong tổng số tài sản. Năm 2009 là 3,787,400,150 đồng chiếm tỷ trọng 10.6 % trong tổng số tài sản. Điều này chứng tỏ cụng ty sử dụng vốn bằng tiền năm 2009 tăng đột biến là 3,386,088,144 đồng hay tăng 89 % so với năm 2008.Tỡnh trạng này khụng tốt cho loại hỡnh cụng ty may mặc, chứng tỏ khả năng sử dụng vốn của cụng ty kộm. Cụng ty nờn sử dụng tiền mặt vào đầu tư hoặc sản xuất kinh doanh, để tối đa hoỏ hiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận…

- Phải thu khỏch hàng cũng chiếm tỷ trọng cao. Phải thu khỏch hàng năm 2008 là 1,465,606,423 đồng chiếm tỷ trọng 5.5% trong tổng số tài sản. Năm 2009 là 3,172,373,070 đồng chiếm tỷ trọng 8.8 % trong tổng số tài sản. Phải thu của khỏch hàng năm 2009 tăng 1,706,766,647 đồng hay tăng 53.8% so với năm 2008.Trong khi đú tốc độ tăng của doanh thu thuần là 14 008 366 554 đồng (66 028 155 536 - 52 019 788 982), tương ứng tăng 26.9%. Như vậy cụng ty đang bị chiếm dụng vốn, do đú việc tiến hành cỏc biện phỏp thu hồi cỏc khoản phải thu khỏch hàng là cần thiết.

- Hàng tồn kho cũng là yếu tố quan trọng mà cụng ty cần quan tõm. Lượng hàng tồn kho năm 2008 là 3,885,314,513 đồng chiếm tỷ trọng 14.4%

trong tổng số tài sản. Năm 2009 hàng tồn kho là 3,089,493,767 đồng chiếm tỷ trọng 8.6% trong tổng số tài sản. Như vậy năm 2009 hàng tồn kho đó giảm 795,820,746 đồng hay giảm 25.76 % về mặt kết cấu so với năm 2008. Nguyờn nhõn là do cụng ty đó chủ động hơn về mặt sản xuất, cỏch thức quản lý hàng tồn kho được cải thiện. Mặt khỏc, hàng tồn kho của cụng ty chủ yếu là vật liệu, phụ tựng thay thế cho nờn việc giảm hàng tồn kho vẫn đảm bảo sản xuất là dấu hiệu tớch cực trong sản xuất, giỳp cụng ty giảm chi phớ lưu kho, tăng khả năng sử dụng vốn.

Mặc dự năm 2009 cụng ty đó giảm hàng tồn kho xuống nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số tài sản làm cho vũng luõn chuyển của vốn lưu động khụng cao. Cụng ty cần quản lý hàng tồn kho tốt hơn, đẩy mạnh tớnh chủ động trong sản xuất

Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

Tài sản cố định và đầu tư dài hạn năm 2008 là 20,390,153,313 chiếm 75.8 % tổng tài sản, năm 2009 là 21,905,740,756 chiếm 61.1 % tổng tài sản. Như vậy tài sản cố đinh và đầu tư dài hạn năm 2009 tăng 1,515,587,443 hay tăng 7 % so với năm 2008. Cụ thể ta xột chỉ tiờu tỷ suất đầu tư để thấy được tỡnh hỡnh đầu tư theo chiều sõu, thiết bị kỹ thuật và năng lực sản xuất của doanh nghiệp

Năm 2008:

Tỷ suất đầu tư = (20,390,153,313 /26889229193)*100% = 75.2 %

Năm 2009:

Tỷ suất đầu tư = (21,905,740,756 /35872488873)*100% = 61%

So với năm 2008 tỷ suất đầu tư năm 2009 giảm 14.2 %. Cụng ty đó đi vào hoạt động ổn định, minh chứng là tài sản cố định tăng 1,679,612,212 tương ứng tăng 7% do nguyờn giỏ tài sản cố định hữu hỡnh tăng 4,818,518,374 tương ứng tăng 12.12 % và giỏ trị hao mũn luỹ kế giảm 3,138,906,162 tương ứng giảm 18 %. Điều này chứng tỏ cụng ty đó đầu tư vào tài sản cố định như mua thờm mỏy múc thiết bị đầu tư vào sản xuất là hợp lý.

Nhận xột: Qua phõn tớch biến động tài sản và kết cấu tài sản năm 2009 ta thấy cú những biến động rừ nột so với năm 2008. Trong tài sản lưu động và đầu tư

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh may việt hàn.doc (Trang 49 - 52)