Trong vòng 10 năm tới, một vòng cung rộng lớn, bao quát hầu hết khu vực Đông á sẽ hình thành nên một trong những Khu vực mậu dịch tự do lớn nhất và năng động nhất thế giới, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc.
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc dự định sẽ đợc hoàn thành trong vòng 10 năm. Việc xoá bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong khung thời gian này sẽ không gặp phải trở ngại, bởi ASEAN đã và đang tích cực cắt giảm thuế quan theo quy định của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA): sáu nớc thành viên cũ của ASEAN cam kết sẽ hạ mức thuế quan bình quân xuống dới 5% vào cuối 2003; bốn nớc thành viên mới là Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar sẽ hạ mức thuế xuống dới 5% vào cuối 2006, đồng thời sẽ bỏ tất cả thuế quan, thực hiện mậu dịch tự do vào năm 2018. Thuế quan của ASEAN hạ thấp sẽ có ảnh hởng vô cùng thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hóa trong nội bộ khối, đồng thời tạo cơ sở cho Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc ACFTA sớm đợc hình thành. Hơn thế nữa, khả năng tiếp cận lớn hơn với ngời láng giềng khổng lồ Trung Quốc có thể gây tác động kích thích tiến trình tự do hoá chậm chạp của bản thân khu vực. Jonathan Anderson thuộc bộ phận nghiên cứu Châu á Thái Bình Dơng của công ty UBS Securities tại Hồng Kông lập luận: “Đông Nam á không đa ra bất kỳ ý tởng gì gần với một thị trờng tự do về lao động, vốn hay hàng hoá. Nếu một FTA với Trung Quốc có thể buộc ASEAN phải tự do hoá hơn nữa các nền kinh tế của mình và tiến gần tới một không gian kinh tế thống nhất, điều này có thể là nguồn tạo ra sự tăng trởng và đầu t mới ở trong nớc, trong lĩnh vực chế tạo cũng nh trong các nguồn chủ chốt” [24].
Tuy nhiên, khái niệm “10 năm” của ACFTA chỉ là một khung thời gian chứ không phải là một khái niệm có tính tuyệt đối, và bởi vậy rất có khả năng là việc triển khai Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ đợc hoàn thành trớc thời hạn đã định. Ví dụ, việc triển khai Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đã đợc đẩy nhanh so với khung thời gian đã đợc dự kiến lúc đầu là 15 năm. Vào tháng 1/ 2002,
Thủ tớng Thái Lan Thashin thậm chí còn gợi ý hoàn thành Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc trong vòng 2 năm.
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc một khi đợc hình thành nhất định sẽ phát sinh ảnh hởng đến sự phát triển của ASEAN và Trung Quốc, thậm chí của toàn thế giới. Về mặt kinh tế, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ đem lại những cơ hội tốt đẹp cho sự hợp tác thơng mại và đầu t giữa hai bên, cụ thể là:
2.1.1.1. Tăng cờng mở rộng tiềm năng thơng mại
Theo những mô phỏng mà Tổ nghiên cứu hỗn hợp của Nhóm chuyên gia về hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc (ASEAN – China Expert Group on Economic Cooperation) đã tiến hành dựa trên Dự án nghiên cứu về thơng mại toàn cầu (GTAP – Global Trade Analysis Project), việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ mang lại những cơ hội lớn cho các nớc tham gia với việc tạo ra một khu vực thị trờng lớn nhất thế giới với hơn 1.7 tỷ ngời tiêu dùng, tổng thu nhập quốc nội vào khoảng 2 nghìn tỷ USD và tổng kim ngạch trao đổi thơng mại ớc tính lên đến 1.23 nghìn tỷ USD [25]. Tuy nhiên cần chú ý rằng mô hình GTAP không bao gồm Bruney, Lào, Campuchia và Myanmar. Nếu những nớc này tham gia vào khu vực mậu dịch tự do và nếu họ giành đợc lợi nhuận thì FTA với Trung Quốc sẽ càng có tính khả thi cao hơn.
Với phơng pháp cân bằng tổng quát điện toán (Computational General Equilibrium CGE– ), Viện chính sách kinh tế quốc tế Hàn Quốc KIEP cũng đã tiến hành nghiên cứu về tác động của các khu vực mậu dịch tự do ở Đông á, trong đó có Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc. Theo mô hình CGE, lợi ích kinh tế sẽ không lớn nếu chỉ tính riêng tự do hoá thơng mại, nếu tính thêm các lợi ích của việc tích luỹ vốn thì lợi ích kinh tế sẽ đợc mở rộng. Cụ thể, khi Trung Quốc và ASEAN ký kết một FTA, tự do hoá thơng mại sẽ làm tăng GDP của ASEAN lên 0.23%, trong khi tác động tổng hợp của tự do hoá thơng mại và tích luỹ vốn sẽ làm tăng GDP lên 2.08%, xấp xỉ 5 lần tác động riêng của tự do hoá [26] (tham khảo Phụ lục 7). Các kết quả này cũng tơng tự nh nhận định mà Cựu Thủ tớng Trung Quốc Chu Dung Cơ đã phát biểu tại Hội nghị thợng đỉnh Trung Quốc – ASEAN tại Singapore tháng 11/ 2000.
Qua các số liệu đợc nghiên cứu từ 2 mô hình GTAP và CGE, có thể thấy, về mặt kinh tế, việc hình thành ACFTA sẽ mang lại cục diện cùng có lợi cho Trung Quốc và ASEAN:
Thứ nhất, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ góp phần tăng tr- ởng GDP và xuất khẩu của cả ASEAN và Trung Quốc, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế nhờ tính cạnh tranh cao.
Theo nghiên cứu của Ban th ký ASEAN, với việc thiết lập một FTA song ph- ơng, GDP thực tế sẽ tăng lên đối với tất cả các nớc ASEAN và Trung Quốc (xem bảng 9).
Bảng : Tác động của ACFTA tới GDP thực tế theo mô hình GTAP
Nớc GDP thực tế
(triệu USD)
Giá trị tăng thêm Số tuyệt đối (triệu USD) Số tơng đối (%) Indonesia 204,031.4 2,267.8 1.12 Malaysia 98,032.3 1,135.5 1.16 Philippines 71,167.1 229.1 0.33 Singapore 72,734.9 753.3 1.04 Thái Lan 165,516.0 673.6 0.41 Việt Nam 16,110.9 339.1 2.11 Trung Quốc 815,163.0 2,214.9 0.28 Mỹ 7,120,465.5 -2,594.5 -0.04 Nhật 5,078,704.5 -4,452.0 -0.09 ROW (Rest of World) 14,657,026.0 -6,272.0 -0.05
Tổng 28,298,952.1 -5,706.9 -0.03
Nguồn: Báo cáo của Nhóm chuyên gia ASEAN – Trung Quốc về hợp tác kinh tế (ASEAN – China Expert Group on Economic Cooperation), “Xây dựng quan hệ kinh tế ASEAN - Trung Quốc chặt chẽ hơn trong thế kỷ 21” – Ban th ký ASEAN (www.aseansec.org), tháng 10/ 2001.
Từ bảng trên có thể thấy, sau khi ACFTA đợc thành lập, tổng thu nhập quốc nội thực tế của cả ASEAN và Trung Quốc sẽ tăng thêm 7.6 tỷ USD; trong đó tổng thu nhập quốc nội của ASEAN tăng thêm 0.9%, tơng đơng với 5.4 tỷ USD. Trong số các nớc ASEAN, tốc độ tăng lớn nhất thuộc về Việt Nam với 2.11% trong khi GDP của Indonesia lại tăng lên nhiều nhất nếu tính theo giá trị tuyệt đối (2,267.8 triệu USD). Trong trờng hợp Trung Quốc, mặc dù GDP tăng thêm 2.2 tỷ USD nhng tốc độ tăng tr- ởng lại rất khiêm tốn, chỉ ở mức 0.28%. Tuy nhiên, sự thay đổi về giá trị tuyệt đối hay tơng đối không phải là quan trọng mà quan trọng hơn cả là các thay đổi đó đều theo xu hớng tích cực đối với cả ASEAN và Trung Quốc. Nói cách khác, lợi ích đầu tiên có
thể thấy đợc là Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ góp phần tăng trởng GDP thực tế của tất cả các thành viên tham gia.
Cùng với sự tăng trởng của GDP thực tế, theo mô hình GTAP, việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ làm cho xuất khẩu của ASEAN sang Trung Quốc tăng 48%, tơng đơng với 13 tỷ USD, trong khi xuất khẩu của Trung Quốc sang ASEAN tăng 55.1%, tơng ứng với 10.6 tỷ USD (xem bảng 10).
Từ bảng 10 có thể thấy trong số các nớc ASEAN, các nớc đợc lợi nhiều nhất từ xuất khẩu là Indonesia, Malaysia, Singapore và Thái Lan; trong khi kim ngạch xuất khẩu song phơng tăng trởng lớn nhất là giữa Trung Quốc – Philippines và Trung Quốc – Thái Lan (tăng thêm lần lợt là 3,057.17 và 3,140.16 tỷ USD tính theo giá trị tuyệt đối). Ước tính, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa ASEAN và Trung Quốc sẽ đạt 680 tỷ USD vào năm 2005 [25].
Về thị trờng xuất khẩu, ngoài thị trờng xuất khẩu lớn là Mỹ, EU, Nhật Bản, ASEAN sẽ là thị trờng xuất khẩu quan trọng đối với Trung Quốc. Về nhập khẩu, Trung Quốc cũng cần nhập khẩu nhiều nguyên liệu thô của ASEAN để chế biến và xuất khẩu sang thị trờng thứ ba. Ước tính từ năm 2001 đến 2005, Trung Quốc sẽ nhập khẩu khoảng 1.4 nghìn tỷ USD giá trị thiết bị, công nghệ và hàng hoá [25]. Ngoài ra, với lợi thế về vị trí địa lý, chi phí vận chuyển thấp và các yếu tố văn hoá tơng đồng, các nớc ASEAN và Trung Quốc sẽ có nhiều cơ hội hơn để trao đổi các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh của mình nh sản phẩm dầu khí, nông sản nhiệt đới, dầu thực vật, thuỷ sản, thực phẩm, điện và điện tử gia dụng, hàng dệt may, giầy dép. Các nớc ASEAN cũng sẽ có cơ hội nhập khẩu nguyên liệu vải đầu vào để gia công xuất khẩu hàng dệt may.
Đơn vị: triệu USD
From To
Indonesia Malaysia Philippines Singapore Thái Lan NamViệt Mỹ Nhật TrungQuốc ROW
Tổng Indonesia 0.00 -69.00 -117.05 -106.35 -141.49 -40.05 -209.99 -313.66 2,656.09 -547.45 1,111.05 Malaysia -45.59 0.00 -245.11 -312.71 -219.41 -20.97 -416.56 -246.27 3,207.28 -688.07 1,012.59 Philippines -2.82 16.57 0.00 46.89 -24.97 -3.00 413.49 39.16 330.80 104.46 920.58 Singapore -47.27 -392.60 -329.26 0.00 -233.84 -430.61 -321.22 -200.07 3,639.18 -745.43 938.88 Thái Lan -29.13 -65.56 -118.87 -101.24 0.00 -52.49 252.78 -271.30 2,907.76 -525.48 1,996.47 Việt Nam -10.53 -31.02 -18.62 -15.08 -5.69 0.00 -12.07 -19.01 267.04 -59.24 95.78 Mỹ 8.29 11.17 -152.88 208.02 -75.46 -1.19 0.00 123.37 -501.03 100.00 -279.71 Nhật -16.76 -1.68 -266.16 325.30 -342.10 -23.38 393.97 0.00 -823.79 472.17 -282.43 Trung Quốc 1,371.60 1,456.34 3,057.17 643.90 3,140.16 944.81 -813.34 -511.53 -889.91 -1,557.07 6,842.13 ROW -13.82 119.73 -543.70 417.50 -365.92 -89.28 482.25 467.77 -2,679.26 844.00 -1,360.73 Tổng 10,994.61
ROW (Rest of World): Phần còn lại của thế giới
Nguồn: Báo cáo của Nhóm chuyên gia ASEAN - Trung Quốc về hợp tác kinh tế (ASEAN – China Expert Group on Economic Cooperation), “Xây dựng quan hệ kinh tế ASEAN – Trung Quốc chặt chẽ hơn trong thế kỷ 21” – Ban th ký ASEAN (www.aseansec.org), tháng 10/ 2001.
ASEAN và Trung Quốc sẽ tăng trởng mạnh nhất trong các ngành hàng dệt may và quần áo, thiết bị điện, máy móc và các ngành chế tạo khác. Cụ thể, xuất khẩu các mặt hàng chế tạo của Indonesia sang Trung Quốc tăng thêm 1,281.84 triệu USD. Xuất khẩu các thiết bị điện và máy móc của Singapore sang Trung Quốc cũng tăng 1,344.15 triệu USD. Xuất khẩu dệt may và quần áo của Thái Lan sang Trung Quốc tăng mạnh với 1,698.77 triệu USD. Về phía Trung Quốc, xuất khẩu các mặt hàng chế tạo của Trung Quốc sang Philippines tăng thêm 1,169.78 triệu USD; trong khi xuất khẩu các thiết bị điện và máy móc sang Philippines và Thái Lan tăng lần lợt là 813.43 và 794.09 triệu USD. Các mặt hàng dệt may và quần áo của Trung Quốc sang hai nớc này cũng tăng trởng rất mạnh, lần lợt là 622.66 và 869.89 triệu USD [25].
Thứ hai, Khu vực mậu dịch tự do này sẽ mang lại những cơ hội rất lớn cho các nớc tham gia với việc tạo ra thị trờng cung cấp nguyên liệu phong phú hơn cho các nhà sản xuất trong khu vực. Jonathan Anderson, phụ trách bộ phận nghiên cứu Châu á
Thái Bình Dơng của công ty UBS Securities tại Hồng Kông, cho rằng tuy Trung Quốc đa ra khẩu hiệu “tất cả đều thắng” vào chính sách ngoại giao kinh tế của họ, song Khu vực mậu dịch tự do này về lâu dài sẽ có lợi nhiều cho Trung Quốc. Theo ông, “các hãng chế tạo của Trung Quốc đang hy vọng nhảy vào các thị trờng xuất khẩu của các n- ớc Đông Nam á và nền kinh tế Trung Quốc cũng sẽ đợc lợi từ nguồn cung cấp ổn định hàng hoá và nguyên liệu” [24].
Thật vậy, xét về chi phí lao động, mức lơng ở Trung Quốc là rất thấp (tham khảo bảng 12, phần 2.2.3.3), chỉ bằng 1/50 so với Nhật Bản và Mỹ. Năng suất lao động trong khu vực chế tạo của Trung Quốc cũng rất thấp – chỉ bằng 1/25 mức của Mỹ và 1/26 mức của Nhật. Vì năng suất thấp nh vậy nên nếu xem xét cơ cấu chi phí lao động trong ngành chế tạo, lơng của Mỹ chỉ cao hơn 1/3 so với Trung Quốc khi xét giá trị sản lợng theo USD. Ngoài ra, giá trị gia tăng của ngành công nghiệp chế tạo Trung Quốc khá thấp. Năm 2000, tỷ lệ giá trị giá tăng trung bình của Trung Quốc chỉ là 26% - thấp hơn nhiều so với Mỹ và Nhật (tơng ứng là 49% và 43.6%) [6]. Hơn nữa, các ngành công nghiệp của Trung Quốc phụ thuộc chủ yếu vào các công nghệ nớc ngoài và cha có quyền sở hữu trí tuệ riêng của mình. Hầu hết các nhà máy chế tạo và hàng xuất khẩu của Trung Quốc đều thuộc các ngành gia công chế biến (trên thực tế, 55% [6] hàng xuất khẩu của Trung Quốc là sản phẩm của các ngành gia công chế biến). Điều này có nghĩa là khi khu vực chế tạo của Trung Quốc phát triển, xuất khẩu của n- ớc này tăng, thì hàng nhập khẩu vào Trung Quốc cũng tăng tơng ứng. Tính trung bình,
liệu. Và nh vậy có thể nói rằng Trung Quốc càng xuất khẩu nhiều thì nớc này cũng sẽ nhập khẩu càng nhiều nguyên liệu. Nh vậy, loại thơng mại này không những có lợi cho Trung Quốc mà còn đem lại nhiều lợi ích cho các nớc ASEAN, ví dụ: những nớc giàu nguồn nguyên liệu nh Malaysia với diện tích trồng cao su và dầu cọ vô cùng lớn sẽ có cơ hội mở rộng xuất khẩu các mặt hàng này sang thị trờng Trung Quốc (giá trị xuất khẩu dầu cọ Malaysia sang Trung Quốc tăng 59% lên tới 60 triệu tấn trong 7 tháng đầu năm 2002 [27]). Nhu cầu lớn về năng lợng của Trung Quốc cũng khiến nớc này trở thành nớc nhập khẩu dầu lớn và Malaysia, Indonesia là những nớc sẵn sàng cung cấp cho nhu cầu này. Mức tiêu dùng của Trung Quốc cũng sẽ khiến các nhà máy lọc dầu ở Đông Nam á luôn luôn bận rộn. Và sự bùng nổ trong ngành xây dựng Trung Quốc sẽ đòi hỏi một lợng gỗ nhập khẩu khổng lồ, một lần nữa, lại là món lợi cho Malaysia.
Thứ ba, sự hợp nhất về kinh tế giữa Trung Quốc và ASEAN sẽ mang lại hiệu quả kinh tế to lớn cho các thơng nhân thuộc mọi ngành nghề và tạo nên sự liên hệ mật thiết hơn về thông tin, giao thông và mậu dịch. Thật vậy, một thị trờng lớn nh vậy một mặt sẽ giúp cho các nhà sản xuất mở rộng quy mô sản xuất, mặt khác cũng có lợi cho việc hoàn thành hệ thống phân công hợp tác sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao, từ đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Hơn nữa, một thị trờng rộng lớn hơn đợc tạo ra bởi ACFTA sẽ cho phép các ngành công nghiệp, đặc biệt là những ngành chỉ hoạt động trên thị trờng trong nớc giảm giá sản phẩm nhờ vào việc sản xuất với số lợng lớn. Điều quan trọng hơn là Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ tạo ra môi trờng cạnh tranh hơn cho các công ty hoạt động trong khu vực do họ đã sẵn sàng đón nhận thử thách. Với sức ép cạnh tranh lớn hơn, các công ty hoạt động trong khu vực mậu dịch tự do sẽ có chính sách cởi mở hơn đối với những đổi mới cũng nh tăng cờng đầu t cải tiến công nghệ, dẫn tới hiệu quả sản xuất cao hơn.
Thứ t, Khu vực mậu dịch tự do sẽ thúc đẩy sự phân công chuyên môn hoá sản xuất giữa các nớc trong khu vực dựa trên lợi thế tơng đối của từng nớc do nguồn lực sẽ đợc phân bổ hợp lý vào những nơi và ngành đợc sử dụng có hiệu quả và năng suất hơn.