hàng thực phẩm sạch
3.1.1. Dự báo những nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch
3.1.1.1 Những nhân tố quốc tế.
Những nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch bao gồm cả những nhân tố trong n−ớc và quốc tế:
- Nhu cầu về các sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là l−ơng thực thực phẩm tiếp tục gia tăng trên toàn thế giới do dân số thế giới đang ngày càng tăng. Theo dự báo của Liên Hợp Quốc dân số thế giới sẽ tăng thêm 2,5 tỷ ng−ời vào năm 2020, trong đó riêng châu á tăng 1,5 tỷ ng−ời. Sự gia tăng dân số đang là thách thức lớn đối với nền kinh tế thế giới và an ninh l−ơng thực toàn cầu. Có thể thấy, thị tr−ờng thế giới đang tạo ra nhiều cơ hội cho các n−ớc sản xuất và xuất khẩu nông sản, thực phẩm, trong đó có Việt Nam.
- Kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển, chất l−ợng cuộc sống và chất l−ợng tiêu dùng ngày càng đ−ợc quan tâm nhiều hơn, trình độ tiêu dùng của ng−ời tiêu dùng cũng ngày càng cao, do đó nhu cầu thực phẩm sạch đã trở thành nhu cầu thiết yếu cũng đang ngày càng tăng, theo dự báo của Tổ chức l−ơng thực thế giới nhu cầu hàng thực sạch trên thế giới có thể đạt tới 60 tỷ Đô la Mỹ vào năm 2010
Thu nhập và đời sống của ng−ời dân trên thế giới ngày càng đ−ợc cải thiện, do đó nhu cầu tiêu dùng của thế giới đối với hàng thực phẩm sạch, thực phẩm an toàn đối với sức khỏe ng−ời tiêu dùng ngày càng tăng, đặc biệt đối với các quốc gia có nền kinh tế phát triển nh− Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU... Đây là điều kiện thuận lợi để các n−ớc tham gia vào th−ơng mại thế giới phát triển và mở rộng th−ơng mại hàng thực phẩm sạch. Nh−ng đây cũng là thách thức đối với những n−ớc có nền sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến ch−a phát triển trong việc thâm nhập vào thị tr−ờng hàng thực phẩm sạch của thế giới.
- Sự bất ổn của sản xuất nông nghiệp trên thế giới đã khiến cho giá cả các sản phẩm nông nghiệp nói chung, hàng thực phẩm nói riêng luôn giao động với mức độ cao. Trong đó, giá cả của các sản phẩm thô, t−ơi sống và sản phẩm trồng trọt có biên độ giao động cao hơn các sản phẩm chế biến và chăn nuôi.
Trong hoàn cảnh nông nghiệp Việt Nam, trình độ sản xuất còn lạc hậu, vẫn còn nặng về những sản phẩm trồng trọt, xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm thô, ít qua chế biến và tinh chế, nên chịu nhiều tác động bất lợi cả về những nhân tố về chất l−ợng và giá cả của những sản phẩm này trên thị tr−ờng thế giới. Xu h−ớng giảm giá diễn ra phổ biến ở hầu hết các mặt hàng nông sản chủ yếu của n−ớc ta nh− lúa, gạo, cà phê... cùng những yêu cầu về kỹ thuật đối với các hàng hóa thực phẩm nh− hàng hóa thuộc các nhóm thủy sản và sản phẩm chế biến khác đã gây nên những tác động tiêu cực, đó là sự tồn đọng lớn của hàng nông sản, hàng thực phẩm chế biến hay hàng bị trả lại trong xuất khẩu, đã làm hạn chế trực tiếp và gián tiếp đến sự phát triển của th−ơng mại nói chung và th−ơng mại hàng thực phẩm sạch nói riêng. Khi hàng nông sản, thực phẩm không tiêu thụ đ−ợc sẽ làm giảm t−ơng đối thu nhập của nông dân, nhà sản xuất chế biến hay nhà xuất khẩu, từ đó kéo theo giảm sức mua nhất là ở thị tr−ờng nông thôn, giảm khả năng đầu t− vào phát triển sản xuất chế biến hàng thực phẩm sạch.
- Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá th−ơng mại, đã và đang tạo nhiều thuận lợi trong việc mở rộng thị tr−ờng xuất, nhập khẩu hàng hoá nói chung, xuất nhập khẩu hàng thực phẩm nói riêng của các quốc gia tham gia vào tiến trình này. Tuy nhiên, các yêu cầu về VSATTP của các n−ớc nhập khẩu đối với mặt hàng thực phẩm cũng rất nghiêm ngặt và có xu h−ớng ngày càng cao hơn, đặc biệt đối với những thực phẩm t−ơi sống nh− thịt gia súc, gia cầm, cá, tôm... đã đặt ra nhiều cơ hội và thách thức cho các n−ớc xuất khẩu thực phẩm, trong đó có Việt Nam.
- Sự phát triển nhanh chóng hệ thống phân phối hiện đại đã tác động đến sản xuất hàng nông sản, thực phẩm và các khâu sau sản xuất nh− thu hoạch, bảo quản, vận chuyển, bao gói... đòi hỏi các nguồn cung ứng vào hệ thống phân phối phải bảo đảm cả về quy mô, chất l−ợng, giá cả cạnh tranh và nhất là hàng nông sản, thực phẩm ngày càng phải sạch hơn và đáp ứng đ−ợc các tiêu chuẩn VSATTP.
- Bảo hộ sản xuất nông nghiệp ở các n−ớc có nền kinh tế phát triển và các hàng rào kỹ thuật th−ơng mại đ−ợc sử dụng trong th−ơng mại quốc tế của các n−ớc nhập khẩu hàng nông sản, thực phẩm, một mặt gây cản trở và khó khăn cho hàng nông sản thực phẩm thâm nhập vào thị tr−ờng của các n−ớc này, mặt khác cũng đặt ra những thách thức đối với những n−ớc sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản, thực phẩm phải nhanh chóng thay đổi ph−ơng thức chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất, chế biến và l−u thông, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến để đáp ứng đ−ợc với nhu cầu của thị tr−ờng.
- Sự phát triển không ngừng của những tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ hiện đại trên thế giới và những ứng dụng của khoa học công nghệ nhất là công nghệ sinh học trong nuôi trồng, chế biến, cùng với sự phát triển nhanh chóng các dịch vụ logistics sẽ tạo nên những nền tảng to lớn và điều kiện thuận lợi đối với phát triển th−ơng mại thực phẩm sạch trên toàn thế giới trong thời gian tới.
Tuy nhiên, trên thực tế còn tồn tại khoảng cách lớn giữa tiến bộ khoa học công nghệ, công nghệ ứng dụng trong sản xuất (chăn nuôi, trồng trọt), chế biến, l−u thông phân phối hàng thực phẩm với trình độ, nhận thức của những ng−ời sử dụng những thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật trong các lĩnh vực này đã dẫn đến sử dụng không đúng theo các tiêu chuẩn kỹ thuật, làm hạn chế sự phát triển sản xuất và th−ơng mại hàng thực phẩm sạch.
- Sự xuất hiện các loại dịch bệnh mới, nguy cơ lây lan dịch bệnh, ch−a có giải pháp phòng, chống là một trong những thách thức trong việc phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch đối với tất cả các n−ớc trên thế giới.
Tuy nhiên, với những trợ giúp về tài chính, kỹ thuật trong hợp tác quốc tế trong lĩnh vực VSATTP cũng nh− đối với kiểm dịch động, thực vật sẽ tạo điều kiện thuận lợi đối với phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch của n−ớc ta.
Các n−ớc xuất khẩu hàng nông sản, thủy sản, thực phẩm nh− Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc, ấn Độ, Malaysia... hiện là những đối thủ cạnh tranh không nhỏ của Việt Nam. Chất l−ợng hàng nông, thuỷ sản, thực phẩm xuất khẩu của các n−ớc này cũng ngày càng đ−ợc cải thiện và chú trọng đáp ứng những yêu cầu VSATTP. Đây là những thách thức lớn đối với th−ơng mại hàng thực phẩm sạch cũng nh− đối với hoạt động xuất khẩu của n−ớc ta. Nh−ng đây cũng là động lực thúc đẩy phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch của n−ớc ta trong thời gian tới. Vì để v−ợt qua đ−ợc các đối thủ cạnh tranh đó, đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu thực phẩm trong n−ớc đầu t− đổi mới công nghệ, áp dụng các ph−ơng pháp sản xuất, chế biến sạch, đảm bảo sản phẩm xuất khẩu sạch, chất l−ợng cao, đạt tiêu chuẩn VSATTP của thị tr−ờng nhập khẩu.
3.1.1.2. Những nhân tố trong n−ớc
- Chất l−ợng và năng suất của sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất chế biến hàng thực phẩm sạch nói riêng của n−ớc ta còn rất thấp, do nhiều nguyên nhân: Trình độ sản xuất cũng nh− tập quán sản xuất của n−ớc ta, đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp vẫn còn rất nhiều hạn chế, lạc hậu cả về điều kiện sản xuất, cơ sở hạ tầng kỹ thuật lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ bé, manh mún, tự phát. Trình độ và nhận thức của ng−ời sản xuất ch−a cao. Sản xuất còn bị tác động rất nhiều bởi các điều kiện tự nhiên, thời tiết. Chính những nguyên nhân này đã làm cản trở cho việc phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch.
- Chất l−ợng giống cây trồng, vật nuôi của n−ớc ta ch−a cao, lai tạp, khả năng kháng bệnh thấp nên sản l−ợng và chất l−ợng sản phẩm thu đ−ợc thấp, không bảo quản đ−ợc lâu.
- Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, chế biến còn nhiều hạn chế: chất l−ợng không cao, không đồng đều, thậm chí nhiễm bệnh, h− hỏng, không đảm bảo VSATTP, vì vậy sản phẩm tạo ra không đáp ứng tiêu chuẩn thực phẩm sạch.
- Công nghệ bảo quản, chế biến, kho tàng, hệ thống giao thông, cũng nh− các dịch vụ hỗ trợ logistics ch−a thực sự phát triển, l−u thông hàng thực phẩm vẫn chủ yếu qua các kênh phân phối truyền thống (mạng l−ới chợ, cửa hàng bán lẻ) đã cản trở sự phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch.
- Bảo đảm VSATTP ở n−ớc ta là một trong những vấn đề đ−ợc nhà n−ớc quan tâm, đ−ợc xem nh− một trong những nhiệm vụ mang tính chiến l−ợc quốc gia. Trong thời gian qua, chúng ta đã có nhiều nỗ lực trong công tác đảm bảo VSATTP, chẳng hạn nh− Chiến l−ợc quốc gia về dinh d−ỡng giai đoạn 2001-2010; Ch−ơng trình quốc gia về VSATTP đến năm 2010; Kế hoạch hành động về ATTP và kiểm dịch động thực vật; Đề án Quốc gia về kiểm soát ô nhiễm vi sinh vật và tồn d− hoá chất trong thực phẩm giai đoạn đến năm 2010; Pháp lệnh về VSATTP; Pháp lệnh thú y; Pháp lệnh về bảo vệ và kiểm dịch thực vật… Ngoài ra, qua chúng ta cũng tăng c−ờng đầu t− cho công tác VSATTP nh− hệ thống phòng thí nghiệm, thiết bị kiểm dịch, tăng c−ờng công tác chuyên môn... Đây là những điều kiện thuận lợi để phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch ở n−ớc ta.
- Nền kinh tế n−ớc ta liên tục tăng tr−ởng với nhịp độ cao, thu nhập và đời sống của dân c− ngày càng đ−ợc cải thiện, nhận thức và thói quen của ng−ời tiêu dùng thay đổi theo h−ớng tích cực. Theo đó, nhu cầu tiêu dùng đối với hàng thực phẩm sạch, đảm bảo vệ sinh và an toàn đối với sức khoẻ con ng−ời ngày càng cao. Nhân tố này sẽ tạo động lực thúc đẩy phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch ở n−ớc ta.
Tuy nhiên, ở n−ớc ta, bộ phận dân c− có thu nhập thấp vẫn còn chiếm tỷ lệ khá phổ biến. Thu nhập thấp buộc họ phải chấp nhận tiêu dùng những loại thực phẩm không sạch, chất l−ợng kém, không đảm bảo VSATTP. Cùng với đó, tình trạng ng−ời tiêu dùng có thói quen tiêu dùng không đảm bảo vệ sinh nh− ăn uống thức ăn đ−ờng phố, nơi công cộng… vẫn còn khá phổ biến. Đây là những nhân tố không thuận lợi, gây cản trở đối với phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch.
- Trình độ và nhận thức của các các nhà sản xuất và chế biến trong thời gian qua đã có những biến chuyển tích cực. Nhiều cơ sở sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm đã tích cực đầu t− đổi mới công nghệ, tuân thủ và áp dụng các hệ thống quản lý chất l−ợng, các ph−ơng pháp sản xuất và chế biến sạch. Vì vậy, sản phẩm đầu ra đạt chất l−ợng cao, đảm bảo VSATTP. Đây là điều kiện thuận lợi thúc đẩy th−ơng mại hàng thực phẩm sạch phát triển.
Bên cạnh đó, trên địa bàn cả n−ớc vẫn còn nhiều cơ sở sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm do ý thức, nhận thức kém, chạy theo lợi nhuận nên đã không tuân thủ các điều kiện đảm bảo VSATTP trong khâu sản xuất, chế biến, kinh doanh. Hậu quả làm cho các sản phẩm đầu ra có nguy cơ lây lan dịch bệnh cao, sản phẩm không đảm bảo VSATTP, gây nguy hại đối với sức khoẻ con ng−ời. Điều này sẽ là những hạn chế đối với phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch.
- Việc cắt giảm thuế nhập khẩu hàng hóa, trong đó có hàng thực phẩm một mặt tạo điều kiện cho sản phẩm Việt Nam có cơ hội v−ơn ra thị tr−ờng n−ớc ngoài, nh−ng mặt khác là cơ hội cho hàng thực phẩm của các n−ớc vào Việt Nam, sản phẩm thực phẩm trong ngành chăn nuôi là từ các quốc gia nh− Mỹ, úc, Canada, Brazil, Achentina, Thái Lan... sẽ làm cho ng−ời tiêu dùng có đ−ợc nhiều lựa chọn hơn nếu các nhà sản xuất trong n−ớc không thay đổi cho dù ng−ời tiêu dùng rất muốn hỗ trợ nhà sản xuất trong n−ớc.
- Hạn chế trong quản lý hoạt động nhập khẩu hàng hoá của n−ớc ta nói chung, nhất là trong quản lý nhập lậu qua các cửa khẩu, nên nguồn hàng nhập khẩu vào n−ớc ta ch−a đ−ợc kiểm soát chặt chẽ. Chính vì vậy, nhiều hàng thực phẩm không đảm bảo VSATTP, có nguy cơ lây nhiễm cao, cũng nh− các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh bị cấm, các chất phụ gia thực phẩm, các loài động, thực vật mang dịch bệnh… vẫn đ−ợc l−u thông trên thị tr−ờng nội địa, hậu quả làm gia tăng nguy cơ lây lan dịch bệnh, mất VSATTP.
- Hạn chế và yếu kém về chuyên môn cũng nh− về số l−ợng ng−ời tham gia công tác quản lý thị tr−ờng, đảm bảo VSATTP, kiểm dịch… cũng nh− những hạn chế về tài chính trong đầu t− cơ sở vật chất kỹ thuật cũng là những trở ngại đối với phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch ở n−ớc ta.
- Những hạn chế về cơ sở pháp lý liên quan đến sản xuất, chế biến và l−u thông hàng thực phẩm sạch cũng nh− ch−a có sự phối hợp, đồng bộ giữa các ngành trong vấn đề đảm bảo VSATTP đang là những trở ngại không nhỏ đối với phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch ở n−ớc ta.
3.1.2. Xu h−ớng phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch
Thị tr−ờng hàng nông sản nói chung và hàng thực phẩm của thế giới luôn chứa đựng những diễn biến nh−: xuất hiện cái mới, cái khác nhau cả về sản xuất, chế biến, tiêu thụ, giá cả và những th−ơng l−ợng buôn bán giữa các n−ớc. Điều đó đã mang lại cả những cơ hội và những thách thức đối với mỗi quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội nói chung và phát triển th−ơng mại hàng hóa, th−ơng mại hàng thực phẩm sạch nói riêng.
- Trên thị tr−ờng thế giới, th−ơng mại hàng thực phẩm sạch ngày càng gia tăng về cả l−ợng và giá trị trong tổng l−ợng và giá trị trao đổi hàng thực phẩm, do kinh tế ngày càng phát triển, ng−ời tiêu dùng ngày càng quan tâm đến tiêu dùng những sản phẩm thực phẩm sạch hơn và thân thiện với môi tr−ờng; Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, và công nghệ ứng dụng đặc biệt là công nghệ sinh học.
- Bên cạnh sự phát triển nhanh chóng th−ơng mại hàng thực phẩm sạch ở các n−ớc có nền kinh tế phát triển nh− Mỹ, EU, Nhật Bản, ... xu h−ớng phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch cũng sẽ diễn ra mạnh mẽ ở các n−ớc đang phát triển.
- Nhu cầu về l−ơng thực và thực phẩm sẽ tăng lên nhanh trong những năm sắp tới sẽ khiến cho giá cả của những mặt hàng này tăng nhanh và làm ảnh h−ởng đến khả năng cung cấp, làm thay đổi ph−ơng thức sản xuất, qua đó làm ảnh h−ởng đến đời sống của nhân loại và tác động đến các tầng lớp và nhóm ng−ời khác nhau trong xã hội.
- Thị tr−ờng nông sản, thực phẩm thế giới đang có xu h−ớng chuyển dần về khu vực các n−ớc đang phát triển, nhất là các n−ớc ở khu vực châu á. Nhóm các n−ớc này ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong giá trị th−ơng mại quốc tế về các sản phẩm nông nghiệp và thực phẩm, nhất là gía trị nhập khẩu. Xu h−ớng chuyển dịch