sạch ở n−ớc ta
* Quan điểm phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch
- Phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch góp phần vào phát triển th−ơng mại nói chung của cả n−ớc cả về khối l−ợng và giá trị theo h−ớng phát triển bền vững.
- Phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu đặc biệt là kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản, thực phẩm, khẳng định uy tín và vị thế hàng thực phẩm của Việt Nam trên thị tr−ờng thế giới.
- Phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch tạo tiền đề thúc đẩy sự phát triển của các chuỗi phân phối và kênh phân phối hiện đại, tiến tới phát triển nền th−ơng mại văn minh, hiện đại. Đồng thời bảo đảm sự tham gia của nhà sản xuất và sản phẩm thực phẩm vào các chuỗi và kênh phân phối hiện đại đó.
- Phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành sản xuất, chăn nuôi theo h−ớng tập trung, chuyên môn hóa và hiện đại hóa, xây dựng nền sản xuất chất l−ợng cao.
- Phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch tạo điều kiện thúc đẩy phát triển các ngành sản xuất, chế biến l−ơng thực thực phẩm và các dịch vụ logistics cho th−ơng mại hàng thực phẩm sạch. Chính từ sự phát triển của các dịch vụ này sẽ góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh cũng nh− tăng giá trị gia tăng của hàng thực phẩm sạch.
- Để có th−ơng mại hàng thực phẩm sạch, hàng thực phẩm phải đảm bảo sạch ngay từ khâu đầu tiên và trong suốt từng công đoạn của quy trình hình thành nên giá trị của hàng thực phẩm. Phải tạo tập quán sản xuất sạch ngay từ đầu, đặc biệt là đối với nhà nông.
- Th−ơng mại hàng thực phẩm sạch cần đảm bảo chất l−ợng nh− nhau về hàng tiêu dùng trong n−ớc và hàng xuất khẩu, thậm chí phải −u tiên hơn cho th−ơng mại hàng thực phẩm sạch trong n−ớc.
* Định h−ớng phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch
- Phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch theo h−ớng gia tăng cả về khối l−ợng và giá trị hàng thực phẩm sạch trong phân phối
- Phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch theo h−ớng thúc đẩy lành mạnh hóa sản xuất trong n−ớc, thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến l−u thông hàng thực phẩm.
- Phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch để thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu (trong và ngoài n−ớc) ngày càng cao về hàng thực phẩm và thực phẩm sạch.
- Phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch tiến tới hòa nhập thị tr−ờng hàng thực phẩm của Việt Nam với thị tr−ờng thế giới
- Phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch để nâng cao thu nhập và chất l−ợng cuộc sống ng−ời dân.
- Phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch trên cơ sở thực hiện tốt các cam kết song ph−ơng, đa ph−ơng trong th−ơng mại, đầu t− và phát triển bền vững
- Phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch trên cơ sở thực thi tốt chiến l−ợc “từ đồng ruộng đến bàn ăn” và kiểm soát chặt chẽ thực phẩm nhập khẩu.
- Phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch phải trên cơ sở tăng thêm giá trị gia tăng hàng thực phẩm đ−ợc sản xuất và chế biến trong n−ớc.
- Phát triển th−ơng mại hàng thực phẩm sạch phải trên cơ sở gắn kết chặt chẽ giữa 4 nhà: Nhà Nông, doanh nghiệp, nhà khoa học và nhà quản lý.
- Ưu tiên cho việc nâng cao nhận thức và quảng bá về thực phẩm sạch và tiêu dùng thực phẩm sạch cho cộng đồng.