II. Côngnghiệp chế biến 27213.59 thực phẩm và đồ uống 4979
1.2. Thực trạng đầu t− của vùng ven biển các tỉnh ven biển phía Bắc
Bảng 4.Tổng vốn đầu t− cho vùng ven biển phía Bắc
Đơn vị tr. đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 Vùng ven biển các tỉnh phía Bắc 12131076 14139399 17749769 20354574 Trong đó: 1 Vốn ngân sách nhà n−ớc 3696857 3600550 4666836 6233623
Chia ra: + Trung −ơng 739026 1617956 2512482 1525252
+ Địa ph−ơng 899.022 1985.548 2154.353 4188.634 2. Vốn tín dụng 2893792 2834990 4143169 3866961 3. Vốn tự có của các DN NN 1515390 1485416 1809714 2208868 4. Vốn t− nhân 3605338 5182841 5732460 6589474
5. Đầu t− trực tiếp của n−ớc ngoài
589730 540796 572388 2050644
Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh
Vốn đầu t− của vùng ven biển các tỉnh phía Bắc trong thời gian qua đã không ngừng tăng lên, các tỉnh chú trọng huy động các nguồn lực nội tỉnh và ngoại tỉnh cùng với sự giúp đỡ của Trung −ơng để đầu t− phát triển, tập trung cho xây dựng mới, đổi mới máy móc thiết bị và xây dựng dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội. Theo thống kê ch−a đầy đủ, tổng vốn đầu t− năm 2000 đạt 9.330.276 triệu đồng, năm 2001 con số này tăng hơn gấp r−ỡi lần so với năm 2000, đạt 14.139.399 triệu đồng; năm 2002 tổng vốn đầu t− đạt 17.749.900 triệu đồng, con số này tăng 25%. Trong một vài năm gần đây do một số tỉnh có mức đầu t− tăng cao nh− Quảng Ninh, Ninh Bình, Hải Phòng chủ yếu đầu t− vào lĩnh vực du lịch, văn hoá, khu vực cơ sở hạ tầng và khu vực dịch vụ.
Chỉ tính năm 2003 vốn ngân sách chiếm 27,6% trong tổng số vốn đầu t−; trong đó vốn cấp từ trung −ơng chiếm 49,6% và vốn địa ph−ơng là 50,4%. Số vốn đầu t− từ các nguồn vốn khác nh− vốn tín dụng, vốn tự có của doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh, vốn của dân và t− nhân, vốn của khu vực đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài (FDI)... chiếm 72,4% tổng số vốn đầu t− trong năm, riêng vốn FDI còn quá nhỏ bé trong tổng số vốn này vào Việt Nam, chủ yếu vốn FDI mới chỉ ở Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình.