Tổ chức không gian

Một phần của tài liệu Định hướng và các giải pháp phát triển thương mại vùng ven biển các tỉnh phía bắc đến năm 2010.pdf (Trang 80 - 83)

II. Côngnghiệp chế biến 27213.59 thực phẩm và đồ uống 4979

2.4.Tổ chức không gian

2. Ph−ơng h−ớng phát triển kinh tế x∙ hội vùng ven biển các tỉnh phía Bắc:

2.4.Tổ chức không gian

Phát triển các đô thị hạt nhân

Các đô thị hạt nhân của vùng VBPB là Hải Phòng, Hạ Long. Các đô thị hạt nhân phát triển là đầu tàu lôi kéo và thúc đẩy quá trình phát triển của cả vùng. Tỉ lệ đô thị hoá tăng từ 29,5% hiện nay lên 56% vào năm 2010. Với h−ớng phát triển công nghiệp và dịch vụ nh− đã nêu trên thì tỉ trọng GDP khu vực đô thị so GDP toàn vùng từ 69% hiện nay sẽ tăng lên đến khoảng 81% vào năm 2010.

- Thành phố Hải Phòng tiếp tục giữ vai trò là một trong những đầu mối lớn giao l−u liên vùng và cửa ngõ mở ra quốc tế của cả n−ớc ở phía Bắc, phát triển trên cơ sở phát huy tiềm năng và lợi thế về cảng, công nghiệp cảng và dịch vụ cảng; phát triển nhiều ngành công nghiệp, cả công nghiệp nặng và

công nghiệp nhẹ và dịch vụ đa dạng trên địa bàn. Hải Phòng có chức năng là trung tâm công nghiệp và chức năng văn hoá. Không gian thành phố sẽ mở ra theo 3 h−ớng chính: mở rộng ra vùng ven đô phía Nam và Đông Nam của thành phố; hình thành khu phố mới ở phía Bắc sông Cấm gắn với việc xây dựng cầu Bính (thuộc khu vực Tân D−ơng, Vũ Yên của huyện Thuỷ Nguyên). Dân số của thành phố vào năm 2010 khoảng 75 vạn dân, sau đó có thể lên tới trên 1 triệu. Phát triển các điểm vệ tinh ở các khu vực Minh Đức, Vật Cách, Kiến An, Đình Vũ... để cùng với nội thành hình thành một chùm đô thị.

- Thành phố Hạ Long đã đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch, trong t−ơng lai dân số khoảng 35 - 50 vạn. Đây là thành phố du lịch hàng đầu cả n−ớc, gắn với cảng biển lớn nhất ở Bắc Bộ trong t−ơng lai. Phát triển Hạ Long cũng gắn với phát triển toàn tuyến ven biển Đông Bắc, đối ứng với Trung Quốc. Đặc biệt coi trọng vấn đề bảo vệ môi tr−ờng biển và ven biển để vừa phát triển đ−ợc du lịch, vừa phát triển đ−ợc công nghiệp, cảng biển theo các mục tiêu nêu trên.

- Phát triển các cụm đô thị Cẩm Phả, Cửa Ông, Mông D−ơng, Mạo Khê với quy mô mỗi cụm đô thị khoảng 30 - 35 vạn dân.

Phát triển các tuyến trục (dải hành lang) kinh tế

Tuyến hành lang đ−ờng 5: có vai trò quan trọng trong các tuyến hành lang của vùng VBPBvà cả Bắc Bộ, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Ưu tiên bố trí công nghiệp kĩ thuật, công nghệ tiên tiến, đòi hỏi sử dụng đ−ợc nhiều lao động, đồng thời lại cần lao động lành nghề (phải ra sức đào tạo), và sử dụng ít đất nông nghiệp (nhất là đất lúa). Cần tập trung sức đầu t− khai thác tiềm năng để phát triển công nghiệp chế biến nông sản và công nghiệp nhẹ h−ớng về xuất khẩu cũng nh− các loại dịch vụ, thúc đẩy sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả khu vực nông thôn dọc tuyến hành lang.

Tuyến hành lang đ−ờng 18: (bắt nguồn từ sân bay Nội Bài qua thị xã Bắc Ninh đi Phả Lại tới Hạ Long và kéo dài tới Móng Cái) ngày càng có vị trí quan trọng đối với vùng VBPB và cả Bắc Bộ, cùng với tuyến hành lang đ−ờng số 5

tạo thành bộ khung cho cả Bắc Bộ. Đây là địa bàn có điều kiện phân bố công nghiệp, nhất là công nghiệp nặng, vật liệu xây dựng, năng l−ợng làm xoay chuyển hẳn sự phân bố công nghiệp của toàn vùng VBPBvà kéo theo là phát triển đô thị. Trong quá trình phát triển tuyến hành lang này cần xử lý tốt mối quan hệ giữa công nghiệp nặng với công nghiệp nhẹ, giữa công nghiệp với du lịch, giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi tr−ờng...

Tuyến hành lang đ−ờng 21: sẽ là khu vực bố trí công nghiệp, các trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và du lịch, nghỉ d−ỡng để dãn bớt sự tập trung quá mức cho thủ đô Hà Nội.

Ngoài ra còn chú ý kết hợp phát triển các tuyến hành lang khác nh−: các tuyến dọc quốc lộ 1, số 10.... tạo sự phát triển lan toả ra toàn vùng.

Tổ chức tốt không gian kinh tế - xã hội khu vực nông thôn

Khu vực nông thôn thuộc vùng VBPB phải phát triển phù hợp với quá trình chuyển biến nhanh chóng của các đô thị hạt nhân. Tr−ớc hết hình thành các thị trấn, thị tứ đa chức năng. Tuỳ từng nơi và điều kiện cụ thể, từng b−ớc quy hoạch và có kế hoạch tổ chức lại các điểm dân c− nông thôn trên cơ sở hình thành các cụm kinh tế - kĩ thuật, các làng nghề, các tổ hợp sản xuất tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ gắn với chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng và đô thị hoá tại chỗ. Nông thôn vùng VBPB phải đi tr−ớc và trở thành điển hình của quá trình CNH nông thôn vùng Bắc Bộ và có phần cho cả các vùng khác, với ý nghĩa nếu giải quyết đ−ợc vấn đề này thì toàn bộ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc mới có thể thành công.

2.5.Phát triển kinh tế biển

Theo h−ớng mở cửa, đồng thời kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền và quyền lợi quốc gia trên vùng biển của Tổ quốc.

Phát triển kinh tế biển và ven biển tạo thành một vành đai kinh tế mặt tiền cho cả vùng Bắc Bộ với các h−ớng −u tiên:

+ H−ớng tới khai thác hải sản xa bờ, kết hợp với tăng c−ờng quốc phòng an ninh trên biển;

+ Phát triển cảng biển và các đội vận tải biển để mở rộng giao l−u quốc tế, đảm nhận chức năng xuất nhập khẩu hàng hoá cho cả vùng lớn;

+ Phát triển du lịch trên toàn tuyến duyên hải, đặc biệt chú ý phát triển du lịch biển trong quan hệ chặt chẽ với bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. + Phát triển các hải đảo, sử dụng hiệu quả tài nguyên, tăng c−ờng cơ

sở hạ tầng đ−a dân ra làm chủ, đẩy mạnh khai thác môi tr−ờng hải sản, phát triển du lịch, dịch vụ, kết hợp an ninh, quốc phòng.

Một phần của tài liệu Định hướng và các giải pháp phát triển thương mại vùng ven biển các tỉnh phía bắc đến năm 2010.pdf (Trang 80 - 83)