Định hớng chiến lợc cho sản xuất và xuất khẩu gạo của nớc ta trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của Việt Nam (Trang 46 - 49)

III. Phơng hớng và một số biện pháp chủ yếu đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của nớc ta giao đoạn 2002

1.Định hớng chiến lợc cho sản xuất và xuất khẩu gạo của nớc ta trong thời gian tới

thời gian tới .

1.1. Định hớng về sản xuất .

+ Tăng cờng thân canh tăng năng suốt lúa gạo, kết hợp với khai hoang, tăng vụ ở những nơi có điều kiện . Trong đó thâm canh tăng năng suất lúa là hớng chủ yếu, lâu dài . Định hớng này xuyên suốt trong quá trình phát triển sản xuất lúa gạo ở n- ớc ta không chỉ trong thời gian trớc mắt mà còn về lâu dài . Định hớng này cho phép chúng ta đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia, vừa tăng gia đợc sản lợng gạo xuất khẩu, vừa có thể chuyển đợc một số diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang sản xuất một số mặt hàng khác

+ Đa dạng hoá sản xuất lúa gạo . Định hớng này đợc hiểu là đa dạng hoá chủng loại gạo các loại gạo thông thờng, các loại gạo đặc sản cao cấp, đa dạng hoá các giống lúa gạo, đa dạng hoá nguồn sản xuất lúa gạo cho xuất khẩu, với các loại lúa gạo thông thờng có thể quy vùng sản xuất lúa gạo . Nhng đa dạng hoá phải đợc căn cứ vào nhu cầu của thị trờng, trên cơ sở nhu cầu của thị trờng quốc tế để bố trí sản xuất lúa gạo .

+ Tích cực ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất để vừa tăng năng suất và sản lợng lúa gạo cho tiêu dùng và cho xuất khẩu, vừa không ngừng nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu, vừa bảo vệ đợc môi trờng sinh thái .

Nh vậy nếu quán triệt đợc các mục tiêu trên nớc ta có thể sản xuất và xuất khẩu đợc mức cao hơn hiệu tại và có thể tìm đợc một số thị trờng ổn định hơn tạo đà cho sự phát triển của ngành nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung .

1.2. Định hớng về xuất khẩu gạo .

Trong khâu xuất khẩu cần phát triển theo những hớng sau :

+ Đa dạng hoá chủng loại gạo xuất khẩu đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng gạo thể giới ; nói đa dạng hoá chủng loại, cấp loại không có nghĩa là càng nhiều chủng loại, càng nhiều cấp loại càng tốt mà sự đa dạng đó cũng phải tuân theo nhu cầu của thị trờng . Sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của khách cho dù đó là yêu cầu

loại gì ? cấp loại nào ? quy mô lớn hay nhỏ ? . Ngoài ra nói đa dạng hoá xuất khẩu chủng loại gạo cấp loại gạo nhng phải theo hớng tăng dần tỷ trọng gạo đặc sản chất lợng cao, gạo có cấp loại cao trong tổng lợng gạo xuất khẩu của nớc ta .

+ Đa dạng hoá thị trờng tiêu thụ gạo, trong đó chú ý đến những thị trờng tơng đối ổn định về số lợng và chất lợng gạo xuất khẩu . Cần coi trọng những thị trờng chiến lợc và có những u tiên nhất định đối với khách hàng truyền thống . Với những thị trờng không ổn định, cần coi đó là thị trờng thời cơ để có chính sách, hệ thống tổ chức thích hợp nhằm sẵn sàng chiếm lĩnh khi có cơ hội .

+ Đa dạng hoá các hình thức tổ chức tham gia xuất khẩu gạo để có thể đáp ứng đợc nhu cầu mọi lúc, mọi nơi, quy mô lớn hay nhỏ của khách hàng . Nh vậy hệ thống tổ chức xuất khẩu gạo và cơ chế quản lý vĩ mô cần vừa có doanh nghiệp chủ đạo, vừa có doanh nghiệp hỗ trợ, vừa có cơ chế cứng vừa có cơ chế mền để hệ thống này hoạt động một cách linh hoạt, thích ứng kịp thời những biến động của thị tr- ờng . Vấn đề là cần có sự phân chia, phân cấp thị trờng cho các loại hình xuất khẩu gạo một cách hợp lý .

1.3. Định hớng về thị trờng xuất khẩu gạo .

Thị trờng xuất khẩu của Việt nam ngày càng đợc mở rộng . Thời gian đầu, gạo của nớc ta thờng phải bán qua trung gian, thị trờng không ổn định . Đến năm 1992, gạo Việt nam đã xuất sang trên 20 nớc, năm 1994 và 1995 đã xuất trên 50 n- ớc và đến nay đã có mặt trên 80 nớc và có mặt ở cả 5 châu lục . Trong thời gian tới , định hớng về thị trờng xuất khẩu gạo của Việt nam nh sau :

+ Thị trờng ASEAN: Đây là thị trờng xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt nam . Kim ngạch xuất khẩu của các nớc này khoảng 550 tỷ USD, trong đó buôn bán giữa các nớc trong khối chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch . Gần 1/3 kim ngạch xuất khẩu của nớc ta là vào các nớc ASEAN . Mặt hàng gạo của Việt nam gặp phải sự cạnh tranh gay gắt với gạo Thái Lan . Tuy nhiên, tại thị trờng này, ta vẫn có đợc những nớc nhập khẩu lớn, ổn định .

+ Thị trờng Trung Quốc : Đây là một thị trờng rộng lớn . Các mặt hàng chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc là dầu thô, cao su, rau quả, hải sản, than đã và các loại quặng kim loại . Riêng về mặt xuất khẩu gạo dang Trung Quốc gặp nhiều khó khăn do có sự đồng nhất về mùa màng . Những năm phía bắc bị mất mùa thì các địa phơng ở phía nam Trung Quốc cũng bị ảnh hởng tơng tự khi đó nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc là rất lớn . Do đó trong chiến lợc xuất khẩu gạo thì chúng tan cần có những bớc đi thích hợp để có thể xuất khẩu sang thị trờng này .

+ Thị trờng Nhật Bản : Nhật đứng vị trí số một trong các bạn hàng của Việt nam hiện nay, Nhật đã và đang có những thay đổi trong chiến lợc hợp tác và đầu t với Việt nam . Do đó khi Nhật giảm dần mức bảo hộ đối với mặt hàng nông sản này thì đòi hỏi các Doanh nghiệp Việt nam cần phải đầu t trang thiết bị hiện đại, nâng cao chất lợng sản phẩm thì mới có thể thâm nhập đợc vào thị trờng này .

+ Thị trờng các nớc SNG và Đông Âu: Đây là thị trờng truyền thống của Việt nam nhng từ khi Liên Xô và Các nớc XHCN sụp đổ thì xuất khẩu của Việt nam vào thị trờng này giảm hẳn . Tuy nhiên các nớc này đang dần ổn định lại, mở ra tiềm năng lớn để phát triển quan hệ buôn bán giữa Việt nam với các nớc này. Đặc biệt là buôn bán với Nga là rất lớn . Do vậy Việt nam cần phải chủ động và xây dựng lại các mối quan hệ bạn hàng để xuất khẩu các mặt hàng truyền thống .

+ Thị Trờng EU : Đây là thị trờng xuất nhập khẩu lớn nhất thế giới chiếm 39% kim ngạch buôn bán toàn cầu . Đối với thị trờng này các Doanh nghiệp Việt nam cần phải thực sự năng động, tìm hiểu thật kỹ đảm bảo chất lợng hàng hoá và điều kiện quan trọng nhất là phải bảo đảm đợc chữ tín trong quan hệ buôn bán, từng bớc xuất khẩu trực tiếp gạo vào thị trờng EU khi một số nớc Đông Âu gia nhập thị trờng này .

+ Thị trờng Mỹ: Là thị trờng lớn nhất thế giới . Kim ngạch xuất khẩu chiếm 14% tổng kim ngạch toàn cầu . Từ khi Mỹ rỡ bỏ cấm vận đối với Việt nam thì quan hệ ngoại giao đợc thiết lập nhất là việc Hiệp định thơng mại đợc ký giữa hai nớc thì đó là cơ hội cho các nhà xuất khẩu gạo Việt nam tìm kiếm và mở rộng thị trờng .

+ Thị trờng Tây á, Trung Cận Đông và châu Phi: Đây là thị trờng rất lớn, có thể chia khu vực này thành 3 nhóm nớc

ấn Độ : Đây là thị trờng lớn giầu tiềm năng, tuy nhiên quan hệ thơng mại giữa Việt nam và ấn Độ còn nhiều hạn chế . Kim ngạch buôn bán mỗi năm cha vợt quá 100 triệu USD, chủ yếu là trả nợ . Đây vừa là thị trờng lớn vừa là đối thủ cạnh tranh của Việt nam trong chiến lợc xuất khẩu gạo, đặc biệt là các loại gạo cấp cao .

Trung Cận Đông: Đây là những nớc giầu, có nhu cầu cũng nh khả năng thanh toán trong giao dịch thơng mại quốc tế . Tuy nhiên, ta cha hiểu biết nhiều về thị trờng này . Kim ngạch buôn bán giữa Việt nam và các nớc Trung Cận Đông cha đáng kể . Bớc đầu, gạo của ta đã có chỗ đứng và a dùng tại Iran, Irăc . . .

Thị trờng châu Phi: Đây cũng là thị trờng có nhu cầu lớn nhng khả năng thanh toán vị hạn chế, mặt khác lại luôn xẩy ra các xung đột phe phái, sắc tộc . Gần 2/3 lợng gạo xuất khẩu của Việt nam vào thị trờng này đều bán qua trung gian, bị chi phối điều tiết bởi nhiều nớc và các tổ chức quốc tế .

Tuy nhiên khu vực Tây á, Trung Cận Đông và Châu Phi vẫn là khu vực thị tr- ờng đầy hữa hẹn với các nhà xuất khẩu gạo . Việc khai thác thị trờng này trong thời gian gần đây đã đem lại những kết quả khả quan .

2. Một số biện pháp chủ yếu đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo ở nớc ta trong giai đoạn 2002 - 2005

Một phần của tài liệu Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của Việt Nam (Trang 46 - 49)