PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu xây dựng bài tập về tính chất vật lí của các hợp chất hidrocacbon (Trang 31 - 35)

-Phát phiếu học tập -Điều tra.

IV.NỘI DUNG

1.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Hãy điền từ còn thiếu trong dấu… ở nhận xét sau: “Các anken từ …. ở thể khí, ….ở thể lỏng hoặc rắn”. A. C2-C3 , ≥C4 C. C2-C5, ≥C6

B. C2-C4, ≥C5 D. C2-C6, ≥C7 .

2. Phân tử etilen không tan trong nước vì phân tử etilen: A. là chất khí

C. là hợp chất không phân cực. D. là hợp chất phân cực.

3. So sánh nhiệt độ sôi giữa: cis-but-2-en(1)trans-but-2-en(2). A.(1)=(2) B.(1)>(2) C.(1)<(2) D.Không xác định được.

4.Nhiệt độ nóng chảy,nhiệt độ sôi của anken với ankan tương ứng có

cùng số nguyên tử cacbon:

A. Anken lớn hơn ankan C.Bằng nhau.

B. Anken nhỏ hơn ankan D.Không xác định được. 5.Cho các chất sau: C H2 CH3 C H2 C H3 CH3 C H2 CH3 CH3 C H3 (a) (b) (c) Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là:

A. a<b<c C. c<b<a C. a<c<b D. c<a<b 2.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1.Axetilen tan được trong dung môi nào sau đây? A. H2O C.Hexan

B. NaOH D.H2SO4 đậm đặc

2.Tại sao không thu được dung dịch axetilen khi sục khí axetilen vào nước?

A.Vì axetilen là chất khí.

B. Vì khối lượng phân tử của axetilen nhỏ hơn nước. C.Vì phân tử axetilen và phân tử nước đều phân cực.

D.Vì phân tử axetilen không phân cực còn nước là phân tử phân cực nên axetilen không tan trong nước.

C H CH HC CH3 C H3 CH3 C H3 CH3 (a) (b) (c) (d)

Tỷ trọng của các chất thay đổi theo trật tự sau đây: A. a>b>c> d C. d>c>b>a

B. a>c>b>d D. d>b>c>a 4. Cho các chất sau đây:

C H CH HC C CH3 HC C CH2 CH3 C H3 C C CH3 (a) (b) (c) (d) Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là:

A. a<b<c<d B.d<c<b<a B. a<b<d<c C.d<b<c<a

5.Nhiệt độ sôi giữa ankin và anken có cùng số nguyên tử cacbon : A. tos(ankin) > tos(anken)

B. tos(ankin) <tos(anken) C.tos(ankin) =tos(anken)

D. Không xác định được.

3.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

1.Điền từ còn thiếu vào dấu …… sau:

“Benzen và ankylbenzen là những chất ….,hầu như…. trong nước nhưng ….trong nhiều dung môi hữu cơ.

A. …có màu,…tan nhiều…..không tan. B. …có màu,…không tan….tan nhiều. C. …không màu,…tan nhiều….không tan. D. …không màu,…không tan….tan nhiều.

2.Toluen tan được trong dung môi nào sau đây? A. H2O C.Hexan

B. dung dịch HCl D.dung dịch KOH. 3. Cho các chất sau đây:

CH3 CH3

CH3

(a) (b) (c) (d) Tỷ trọng của các chất thay đổi theo trật tự sau:

A.a>b>c>d B.a>c>b>d C.d>c>b>a D. d>b>c>a 4. Cho các chât sau đây:

CH3 C H3 CH3 H3C CH3 C H3 (a) (b) (c) Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là:

A. a<b<c B.a<c<b C. c<b<a D.b<c<a 5. Cho các chất sau đây:

CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 (a) (b) (c)

Thứ tự tăng dần nhiệt độ nóng chảy của các chất là: A. a<b<c B. a<c<b C. b<c<a D. b<a<c

Một phần của tài liệu xây dựng bài tập về tính chất vật lí của các hợp chất hidrocacbon (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w