Sự đậu trâi vă rụng trâi non

Một phần của tài liệu Xử lý ra hoa (Trang 156)

Khảo sât sự đậu trâi vă sự rụng trâi non chôm chôm Java tại Cần Thơ Chđu Trùng Dương (2005) nhận thấy thời gian từ khi đậu trâi đến khi thu hoạch kĩo dăi 14-16 tuần. Tỉ lệ đậu trâi rất thấp, chỉ đạt 1,1%. Sự rụng trâi non xảy ra chủ yếu ở

giai đoạn 4 tuần sau khi đậu trâi, trong đó giai đoạn 2 tuần sau khi đậu trâi tỉ lệ rụng trâi non gần 50% vă tuần tiếp theo lă trín 30%. Sự rụng trâi non giảm dần vă hầu như chấm dứt ở giai đoạn 8 tuần sau khi đậu trâi vă số trâi/chùm ổn định đến khi thu hoạch (Hình 8.5).

Hình 8.5 Số trâi còn lại/phât hoa giai đoạn từ khi đậu trâi đến khi thu hoạch của chôm chôm Java tại huyện Phong Điền, TP. Cần Thơ

Hình 8.6Hiện tượng chôm chôm bị trâi ‘tiíu’ do không được thụ tinh (a) vă trâi phât triển bình thường (b)

a)

b)

8.2.3 Quâ trình phât triển trâi chôm chôm

Sau khi đậu trâi, trọng lượng vỏ tăng chậm trong thời gian từ tuần 1-6, sau đó tăng nhanh cho đến khi thu hoạch. Trọng lượng hạt tăng chậm từ tuần 1-6, từ tuần 6-11 trọng lượng hạt tăng nhiều nhất sau đó trọng lượng tăng không đâng kể. Cơm bắt đầu hình thănh từ tuần thứ 7 kĩo dăi đến khi thu hoạch. Trọng lượng trâi phât triển chậm văo giai đoạn 1- 8 tuần sau khi đậu trâi, tuần 8-9 trọng lượng trâi tăng lín, tuần 10-11 tăng không nhiều. Thịt trâi bắt đầu hình thănh từ tuần thứ bảy sau khi đậu trâi nhưng bắt đầu tăng trưởng nhanh từ tuần thứ 10 đến khi thu hoạch (Hình 8.7 vă Hình 8.8). Sự phât triển thịt trâi đê lăm trọng lượng trâi tăng nhanh trong giai đoạn nầy. Trọng lượng trung bình của chôm chôm lă 32 g, tỉ lệ giữa câc phần bao gồm, vỏ chiếm 48% trọng lượng trâi, phần cơm chiếm 45% trọng lượng trâi, hạt chiếm 7% trọng lượng trâi. Chiều dăi trâi trung bình lă 4,6 cm, chiều rộng trâi trung bình lă 3,7 cm, dăy vỏ lă 4,1 mm lúc thu hoạch. Khảo sât 3 giống chôm chôm ‘Rongrean’, java vă chôm chôm nhên, Đăo Thị Bĩ Bảy vă ctv. (2005) cho biết thời gian từ khi đậu trâi đến khi thu hoạch của cả ba giống từ 115-120 ngăy, thu hoạch tập trung từ thâng 5-6.

Tóm lại, từ khi nhú mầm đến khi ra hoa trong khoảng 40 ngăy vă từ khi đậu trâi đến thu hoạch từ 14-16 tuần. Tỉ lệđậu trâi rất thấp chỉ khoảng 1%. Chôm chôm rụng trâi nhiều nhất trong khoảng hai tuần sau khi đậu trâi, sau đó tỉ lệ rụng trâi non giảm dần vă ổn định ở giai đoạn 8 tuần sau khi đậu trâi. Trọng lượng trâi tăng nhanh cùng với sự hình thănh thịt trâi ở giai đoạn 10 tuần sau khi đậu trâi cho đến khi thu hoạch.

Hình 8.7 Sự phât triển trọng lượng trâi chôm chôm Java 24 năm tuổi tại huyện Phong Điền TP. Cần Thơ

Hình 8.8 Câc giai đoạn phât triển trâi chôm chôm Java từ khi đậu trâi đến khi thu hoạch tại Phong Điền, TP. Cần Thơ

8.3 Yếu t nh hưởng lín s ra hoa 8.3.1 Giống 8.3.1 Giống

Đặc điểm ra hoa của những giống chôm chôm rất khâc nhau, có giống ra hoa sớm nhưng cũng có giống ra hoa trễ hơn.

Hình 8.9 Trâi chôm chôm ‘Rongrean’ của Thâi Lan, có rđu mău xanh

Hình 8.10 Trâi chôm chôm Java của Việt Nam

8.3.2 Tuổi lâ

Trong thời kỳ xiết nước, cđy chôm chôm phải có ba đợt lâ, khi đợt lâ thứ ba giă thì cđy sẽ cho hoa (Lí Thanh Phong vă ctv., 1994). Lâ thuần thục cần thiết cho sự ra hoa. Sự hiện diện của những tân lâ non ngăn chặn sự hình thănh mầm hoa, do

đó việc chăm sóc, xĩn tỉa cho cđy sau khi thu hoạch rất cần thiết để kích thích cđy ra chồi non đồng thời dự trữ dinh dưỡng cho chu kỳ cảm ứng hoa vă phât triển kế tiếp (Nakasone vă Paull, 1998). Ở Thâi Lan, người ta khuyến câo dùng phđn MKP (0- 52-34) phun ở giai đoạn 1 hoặc 2 thâng trước khi ra mầm hoa để tăng cường độ chín sinh lý của lâ, giảm ra lâ non, tăng đọt hoa (Vũ Công Hậu, 1996).

8.3.3 Thời tiết

Thời tiết vă khả năng dự trữ chất dinh dưỡng lă hai yếu tố quyết định sự ra hoa vă phât triển trâi (Whitehead, 1959). Mặc dù cùng họ nhưng khâc với nhên vă vải, chôm chôm không yíu cầu nhiệt độ thấp cho sự ra hoa vă thích hợp ở những khu vực nhiệt đới với nhiệt độ 22-23oC (Nakasone vă Paull, 1998). Cđy chôm chôm cần có một thời gian khô hạn ít nhất một thâng để hình thănh mầm hoa (Sari, 1983

trích dẫn bởi Vũ Công Hậu, 1996). Thời gian khô hạn có liín quan đến cường độ ra hoa. Điều tra biện phâp kích thích ra hoa của nhă vườn trồng chôm chôm ở huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long cho thấy có mối tương quan thuận giữa thời gian xiết nước với tỉ lệ ra hoa (y = 0,8x + 37,4 với r =0,6*). Nhă vườn xiết nước từ 46-61 ngăy, đạt tỉ lệ ra hoa từ 70-90%. Whitehead (1959) cũng cho biết rằng điều kiện thời tiết trước vă ở thời điểm ra hoa có ảnh hưởng đến quâ trình phât triển của phât hoa chôm chôm. Lượng mưa quâ lớn trước khi ra hoa sẽ thúc đẩy sự sinh trưởng của cđy. Sự khô hạn lăm giảm sự sinh trưởng dinh dưỡng của cđy do nó đê thúc

đẩy sự thuỷ phđn tinh bột vă protein dẫn đến sự gia tăng lượng carbohydrate hoă tan vă amino acid. Trong thời gian khô hạn lượng đạm hữu dụng trong đất cũng giảm. Do đó, tỉ số C/N tăng trong thời kỳ khô hạn được xem lă yếu tố thúc đẩy sự ra hoa chôm chôm. Ở những địa phương chỉ có một mùa khô cđy chôm chôm mỗi năm ra hoa một lần, những nơi có 2 mùa khô riíng biệt chôm chôm có thể cho hai vụ quả

trín năm (Đường Hồng Dật, 2000). Do ảnh hưởng của những đợt khô hạn nín ở

Malaysia, cđy chôm chôm ra hoa hai lần trong năm văo thâng 3-5 vă thâng 8-10, trong đó có một mùa thuận vă một mùa nghịch. Tuy nhiín, trong năm nghịch (đối với cđy ra trâi câch năm) thì hầu như cđy không ra hoa trong mùa nghịch. Nguyín do có lẽ do chất dự trữ trong cđy kĩm vă tỉ lệ C/N không phù hợp. Sự hình thănh mầm hoa chôm chôm không bị ảnh hưởng bởi điều kiện quang kỳ (Vũ Công Hậu, 2000).

8.3.4 Khả năng dự trữ dinh dưỡng

Thời tiết vă khả năng dự trữ dinh dưỡng của cđy lă hai yếu tố quyết định sự

ra hoa, tạo trâi (Whitehead, 1959). Do đó, ở Malaysia bị ảnh hưởng của những đợt hạn nín cđy chôm chôm có thể ra hoa 2 lần trong năm từ thâng 3-5 vă thâng 8-10. Trong đó, có một mùa thuận vă mùa nghịch, nhưng trong năm nghịch (đối với cđy ra trâi câch năm) thì cđy hầu như không ra hoa. Nguyín nhđn có lẽ lă do khả năng dự trữ chất dinh dưỡng trong cđy kĩm vă tỉ lệ C/N không phù hợp (Tindall, 1994).

Trạng thâi “chín để đâp ứng” mô tả sự cđn bằng sinh lý, sinh hoâ mă cđy sẽ ra hoa dưới kích thích của môi trường thích hợp. Bản chất của trạng thâi năy lă dự trữ

carbohydrate để cung cấp năng lượng cho quâ trình ra hoa. Ảnh hưởng của tỉ số

C/N trín sự ra hoa đê được nghiín cứu bởi Naylor (1984) cho thấy carbohydrate chiếm ưu thế hơn nitrate thì cđy ra hoa vă ngược lại cđy không ra hoa.

8.3.5 Chất điều hoă sinh trưởng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Muchjajib (1988) cho rằng có sự thay đổi mức độ câc chất điều hoă sinh trưởng nội sinh trong cđy trước khi ra hoa như nòng đọ6 ABA tăng, hoạt động oxide hoâ IAA tăng dẫn đến giảm sự vận chuyển của IAA. Sự hoạt động gibberellin nội sinh giảm vă quâ trình sinh tổng hợp ethylene có thểđược thúc đẩy.

Trần Văn Hđu vă ctv. (2005) khảo sât hăm lượng câc chất có hoạt tính như

gibberellin cho thấy hăm lượng gibberellin trong 75 ngăy tuổi (lâ mău xanh ) thấp hơn so với lâ 15 ngăy tuổi (lâ mău đỏ). Điều nầy cho thấy hăm lượng GA có khuynh hướng giảm theo tuổi lâ. Nghiín cứu sự sự biến hăm lượng gibberellin trong lâ vă đỉnh sinh trưởng trín cđy xoăi, Davenport vă ctv. (2001) cho rằng có sự

chuyển vị hăm lượng gibberellin trong lâ sang đỉnh sinh trưởng đối diện. Trong điều

chưa thể hiện hiệu quảđến hăm lượng chất có hoạt tính GA nội sinh vă sự ra hoa. Trong điều kiện xiết nước trong mương tốt, ở giai đoạn 53 ngăy sau khi xử lý PBZ hăm lượng câc chất có hoạt tính như GA trong lâ giảm, thúc đẩy sự hình thănh mầm hoa lăm chồi ngọn phât triển vă ra hoa khi được kích thích bằng Thiourea. Xử

lý PBZ ở nồng độ 600 ppm cũng lăm cho hăm lượng câc chất có hoạt tính giống như GA giảm nhiều nhất, khâc biệt có ý nghĩa thống kí so với nghiệm thức đối chứng (52,5 so với 78,4 ng GA/g TL tươi ). Phđn tích sự tương quan giữa tỉ lệ ra hoa vă hăm lượng câc chất có hoạt tính như GA trong lâ cho thấy tỉ lệ ra hoa có tương quan nghịch với hăm lượng GA nội sinh (y = -60,0x + 62,7 với r = 0,9**). Như vậy, biện phâp phun PBZ lín lâ lăm giảm GA nội sinh đê lăm tăng tỉ lệ ra hoa chôm chôm.

8.4 Bin phâp kích thích ra hoa 8.4.1 Biện phâp canh tâc 8.4.1 Biện phâp canh tâc

Ở miền Đông Nam Bộ, Nguyễn Thanh Bình vă ctv.(1998) cho biết biện phâp lăm giảm ẩm độ đất vă ức chế sinh trưởng của cđy chôm chôm kết hợp với biện phâp khoanh hết vòng tân vă 3/4 vòng tân tạo sự ra hoa tập trung với tỉ lệ cao. Ở

huyện Cầu Kỉ, tỉnh Tră Vinh nhă vườn kích thích chôm chôm ra hoa bằng câch xiết nước kết hợp với “sứa” một đường rộng 2-3 mm xung quanh thđn (Hình 8.11). Nhă vườn thường bắt đầu kích thích ra hoa văo đầu mùa khô, khi không khí bắt đầu se lạnh văo thâng 12 dl. Biện phâp nầy giúp cho chôm chôm ra hoa tập trung vă sớm hơn chính vụ từ 10-15 ngăy. Tuy nhiín, kết quả của biện phâp nầy cũng phụ thuộc văo thời tiết, nếu có những cơn mưa muộn hay trâi mùa thì hoa thường ra trễ vă không tập trung.

Khâc với nhă vườn ở Cầu Kỉ, nhă vườn trồng chôm chôm ở Vĩnh Long, Bến Tre vă Tiền Giang không âp dụng biện phâp “sứa thđn” mă chủ yếu âp dụng biện phâp xiết nước triệt để trong mương để kích thích cho chôm chôm ra hoa sớm. Gần

đđy, để tăng hiệu quả của biện phâp xiết nước nhă vườn đê âp dụng biện phâp phủ

mặt liếp bằng plastic để sản xuất chôm chôm mùa nghịch. Điều tra biện phâp kích thích chôm chôm ra hoa mùa nghịch của nông dđn tại Long Hồ, Vĩnh Long vă Chợ

Lâch, Bến Tre, Chđu Trùng Dương (2005) cho biết 100% số hộ điều tra âp dụng biện phâp "xiết nước" kết hợp với phủ plastic. Biện phâp "xiết nước" được hiểu lă rút nước trong mương khô kiệt trong thời gian kích thích ra hoa vă bơm nước ra khỏi mương ngay sau câc trận mưa. Plastic được phủ theo dạng mâi nhă, ở giữa mặt liếp dùng cđy chống lín sao cho plastic câch mặt liếp 0,8-1,0 mĩt tạo sự thoâng khí mặt liếp, trânh đọng nước sau khi mưa. Xử lý chôm chôm ra hoa mùa nghịch bắt

đầu văo thâng sâu vă thâng Bảy khi cđy chôm chôm phât triển được ba cơi đọt. Thời gian xiết nước dao động từ 40-60 ngăy. Tỉ lệ ra hoa đạt từ 81,9-88,8%. Do việc xiết nước kĩo dăi có thể ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cđy nín khi xiết nước được 40-45 ngăy nông dđn thường tiến hănh "nhấp nước" - cho nước văo mương vườn chôm chôm câch mặt liếp 0,3-0,5 mĩt, tạo ẩm độ cho đất, thúc đẩy mầm hoa phât triển nhanh. Tuy nhiín, lượng nước cung cấp thừa sẽ lăm cđy ra đọt non, phât triển

cănh lâ. Do đó, việc nhấp nước cho cđy chôm chôm văo giai đoạn năy có ý nghĩa rất quan trọng, đòi hỏi người dđn có nhiều kinh nghiệm quan sât sự phât triển của chồi ngọn. Sau khi cđy chôm chôm nhú mầm hoa, nước được đưa văo mương vườn, plastic được cuốn văo giữa liếp nếu trong thời gian năy có mưa dầm thì phủ plastic lại vì ẩm độ tăng cao đột ngột sẽ lăm tỉ lệ ra hoa giảm vì cđy sẽ ra đọt non hoặc bông lâ.

Trong qui trình kích thích chôm chôm ra hoa mùa nghịch của nông dđn hai huyện Long Hồ (Vĩnh Long) vă Chợ Lâch (Bến Tre), cđy chôm được kích thích ra ba lần đọt trước khi kích thích ra hoa vă tương ứng lă ba lần bón phđn thúc ra đọt với tỉ lệ NPK trung bình lă 2,5-2,9:1,9-2,4:1), trong đó, lượng phđn đạm có tỉ lệ

nghịch với tỉ lệ ra hoa (y = -0,05x + 97,2 với r = -0,7**). Whitehead (1959) cho rằng thời tiết vă khả năng dự trữ chất dinh dưỡng của cđy lă hai yếu tố quyết định sự ra hoa vă tạo trâi. Như vậy, việc bón phđn kích thích ra đọt giúp cđy tăng nguồn dự trữ carbohydrate cho quâ trình ra hoa vă nuôi trâi lă rất cần thiết nhưng nếu bón nhiều đạm, cđy sinh trưởng quâ mạnh có thể lăm giảm sự ra hoa. Ngoăi ra, khi phđn tích hồi qui nhiều chiều giữa tỉ lệ ra hoa với một số biện phâp canh tâc như lượng phđn đạm, lđn, kali vă thời gian xiết nước (8 biến) cho thấy thời gian xiết nước kích thích chôm chôm ra hoa - X1 vă lượng phđn đạm bón kích thích ra đọt lần ba - X2 (trước khi kích thích ra hoa) lă hai biến dựđoân tốt nhất của mô hình theo phương trình hồi qui Y = 1,22 X1 + 0,035X2 + 4,792 với R2=0,748*.

Hình 8.11 Kích thích chôm chôm ra hoa bằng câch “sứa thđn” tại huyện Cầu Kỉ, tỉnh tră Vinh

Hình 8.12 Kích thích chôm chôm ra hoa bằng câch phủ mắt liếp bằng măng phủ

plastic kết hợp với xiết nước trong mương vườn

8.4.2 Xử lý ra hoa bằng hoâ chất

* Paclobutrazol

PBZ lă chất có tính ức chế sinh trưởng, ngăn cản quâ trình sinh tổng hợp gibberellin vă lăm giảm mức độ gibberellin nội sinh do PBZ ngăn chặn sự biến đổi

kaurene thănh acid kaurenoic (Tindall, 1994). Do đó, PBZ được sử dụng như một chất lăm chậm tăng trưởng ở nhiều loại cđy trồng. Phun PBZ lăm tăng tỉ lệ C/N ở đọt ngay cả khi ẩm độ cao, từđó lăm giảm sự phât triển chồi vă cỡ lâ, carbohydrate cần cho lâ giảm vă tăng ở chồi, do đó kích thích sự hình thănh mầm hoa. PBZ có khả năng lăm gia tăng năng suất chôm chôm, chủ yếu lă do tăng số lượng hoa vă trâi trín một phât hoa. Cđy xử lý PBZ nồng độ 2,5 mM cho năng suất cao (9,7 tấn/ha) so với cđy đối chứng (6,9 tấn/ha). Tuy nhiín, kích cỡ, độ dăy cơm, khối lượng trâi cũng như phẩm chất trâi không bị ảnh hưởng (Tindall vă ctv., 1994). Muchjajib (1990) cho biết nếu xử lý ra hoa cho giống ‘Roengrean’ bằng câch phun lín lâ PBZ vă ethephon thì tỉ lệ ra hoa tăng lín đâng kể so với đối chứng. Với giống ‘Roengrean’, cđy 4-5 tuổi thì dùng PBZ 700-1.000 ppm lă thích hợp. Nếu phun nồng độ cao hơn có thể gđy ra hiện sinh trưởng bất bình thường.

Trần Văn Hđu vă ctv. (2005) nhận thấy phun PBZ ở nồng độ 600 ppm có tâc dụng thúc đẩy sự hình thănh mầm hoa vă phât hoa phât triển sớm hơn đối chứng từ

1-2 tuần. Xử lý PBZ còn lăm tăng tỉ lệ ra hoa. Phun PBZ ở nồng độ 600 ppm tỉ lệ ra hoa đạt trín 80%, khâc biệt không có ý nghĩa thống kí giữa biện phâp có vă không phủ mặt liếp, tuy nhiín nếu phun PBZ ở nồng độ 200 vă 400 ppm thì tỉ lệ ra hoa của biện phâp phủ mặt liếp cao hơn so với không phủ. Điều nầy cho thấy rằng trong

điều kiện xiết nước trong mương tốt, biện phâp phủ mặt liếp có hiệu quả khi phun PBZ ở nồng độ 200-400 ppm nhưng nếu phun PBZ ở nồng độ 600 ppm thì biện phâp phủ mặt liếp không có hiệu quả lăm tăng tỉ lệ ra hoa. Tuy nhiín, kết quả kích thích chôm chôm ra hoa rêi vụ văo những thời điểm khâc nhau trong mùa mưa văo thâng 7 vă thâng 9 trong điều xiết nước trong mương không triệt để, tỉ lệ chồi ra hoa thấp hơn so với điều kiện xiết trong mương triệt để, thời gian bắt đầu hình thănh mầm hoa thường kĩo dăi vă mầm hoa phât triển văo cuối thâng 11 đến đầu thâng

Một phần của tài liệu Xử lý ra hoa (Trang 156)