Theo Ng &Thamboo (1967) thì để tạo ra 6,72 tấn trâi/ha cđy chôm chôm đê lấy đi trong đất 15 kg N, 4,7 kg P2O5, 14 kg K2O, 4,4 kg CaO vă 8,3 kg Mg. Qua kết quả nầy cho thấy rằng nhu cầu dinh dưỡng của cđy chôm chôm đòi hỏi Đam vă Kali ngang nhau vă tiếp theo lă Mg. Lđn vă vôi có nhu cầu ngang nhau. Do đó, nếu bón phđn NPK theo câc công thức thông thường sẽ xảy ra tình trạng thiếu Ma-nhí vă vôi. Theo mô tả của Tindall vă ctv. (1994) thì thiếu Ca sẽ lăm chây mĩp lâ vă sự
sinh trưởng của bị giảm. Sự thiếu Ma-nhí lăm giảm kích thước lâ chĩt, văng giữa gđn lâ. Nếu thiếu Ma-nhí nghiím trọng sẽ lăm cho rụng lâ, hoa phât triển kĩm vă sự
phât triển của rễ cũng bị giới hạn. Phun qua lâ Ma-nhí sulphate ở nồng độ 1-2% hoặc bón gốc bằng đâ vôi dolomic.
Nhằm thúc đẩy sự trưởng thănh của lâ, giảm sự ra đọt vă thúc đẩy quâ trình hình thănh mầm hoa, phđn MPK (0-52-34) thường được âp dụng 1 đến 2 thâng trước khi hình thănh mầm hoa (Muchjajib, 1990).
Bâng 8.2 Thời kỳ phât triển vă công thức phđn cho cđy chôm chôm ở Thâi Lan
Thời kỳ phât triển Công thức phđn
Trước khi ra hoa NPK (8-24-24) hoặc 10-52-17 hoặc 15-30-15, MKP (0-52-34)
Ra hoa NPKCa (12-12-17-2), (+ vi lượng nếu cần) Sau khi đậu trâi NPK (1:1:1) + vi lượng vă phđn hữu cơ
9 tuần sau khi đậu trâi NPKCa (12-12-17-2) hoặc 8-24-24 vă 0-0-50 Sau khi thu hoạch NPK (15-15-15) + Urĩ hoặc SA vă phđn hữu cơ
Nguồn: Muchjajib (1990)
* Tại huyện Chợ Lâch, tỉnh Bến Tre
Nhă vườn âp dụng biện phâp xử lý chôm chôm ra hoa trong mùa nghịch thường lă những nhă vườn âp dụng biện phâp thđm canh cao nín vấn đề sử dụng
phđn bón đểđạt được tỉ lệ ra hoa cao rất được nhă vườn quan tđm. 100% hộđiều tra
điều bón phđn 6 lần/vụ theo câc giai đoạn phât triển của cđy lă thúc ra đọt (3 lần), trước khi ra hoa vă phât triển trâi (2 lần) (Bảng 8.3). Tổng lượng phđn bón trong giai đoạn thúc ra đọt trung bình gần 600 g/cđy cao hơn so với giai đoạn ra hoa vă phât triển trâi trung bình 300 g/cđy. Tỉ lệ N:PK giữa câc lần bón cũng có sự khâc biệt. Tỉ lệ phđn N cao (từ 2,5-2,9) được nhă vườn âp dụng trong thời kỳ kích thích ra đọt nhưng trong giai đoạn ra hoa - đậu trâi vă phât triển trâi tỉ lệ phđn đạm giảm còm 1,4 - 2,2. Việc sử dụng lượng phđn N cao trong giai đoạn thúc ra đọt vì nhă vườn cho rằng đọt ra mập, mạnh sẽ giúp cđy ra hoa tốt. Đđy cũng lă biện phâp lăm tăng khả năng dự trữ chất dinh dưỡng của cđy. Giai đoạn 10-15 ngăy trước khi thu hoạch nhă vườn thường phun Nitrate kali để lăm tăng phẩm chất trâi.
Việc phât triển thđn lâ thông qua việc ra đọt non giúp cho cđy tăng nguồn dự
trữ, tuy nhiín có nhiều tâc giả cho rằng sự ra hoa đòi hỏi phải có giảm sự sinh trưởng, do đó việc bón nhiều phđn đạm lăm cho cđy sinh trưởng mạnh có thể lăm giảm tỉ lệ ra hoa. Phđn tích sự tương quan giữa lượng phđn đạm bón trong thời kỳ
thúc ra đọt tương quan nghịch với tỉ lệ ra hoa trong mùa nghịch (Hình 4.1, 4.2, 4.3 vă 4.4).
Tóm lại, việc sử dụng phđn bón của nhă vườn khi kích thích cho chôm chôm ra hoa mùa nghịch khâ hợp lý, bón theo câc thời kỳ phât triển của cđy cũng như có thay đổi tỉ lệ phđn bón ở từng thời kỳ. Tuy nhiín, việc bón nhiều phđn đạm trong giai đoạn thúc ra đọt có thể lăm cho tỉ lệ ra hoa trong mùa nghịch bị giảm.
Bảng 8.3 Thời kỳ bón phđn vă liều lượng phđn/cđy (g ± Se) cho chôm chôm được
điều tra tại huyện Chợ Lâch, tỉnh Bến Tre (Chđu Trùng Dương, 2005) Lượng phđn (g/cđy ± Se) Tỉ lệ giữa câc loại phđn Thời kỳ bón
N P2O5 K2O N P2O5 K2O
Sau thu hoạch 261,0 ± 25,7 219,1 ± 26,3 103,9 ± 63,9 2,5 2,1 1,0 Cơi 2 263,7 ± 23,0 201,2± 24,3 103,9 ± 63,9 2,5 1,9 1,0 Cơi 3 268,7 ± 24,7 222,9 ± 29,0 91,5 ± 27,7 2,9 2,4 1,0 Ra hoa-đậu trâi 159,1 ± 17,6 129,1 ± 18,7 72,5 ± 19,2 2,2 1,8 1,0 Thúc trâi 1 117,3 ± 16,8 125,8 ± 20,0 61,4 ± 14,3 1,9 2,0 1,0 Thúc trâi 2 115,6 ± 14,2 124,3 ± 18,4 84,7 ± 23,1 1,4 1,5 1,0
* Tại huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
Tương tự như nhă vườn ở huyện Chợ Lâch, nhă vườn trồng Chôm Chôm ở
huyện Long Hồ cũng bón phđn 6 lần/vụ theo câc giai đoạn sinh trưởng cđy lă thúc ra đọt (3 lần), trước khi ra hoa vă thúc trâi (2 lần). Nhằm giúp cho cđy hồi phục sau khi thu hoạch, tăng nguồn dự trữ năng lượng cho vụ sau nín nhă vườn bón phđn thúc ra đọt với lượng phđn cao (500 g NPK/cđy/lần) so với thời kỳ ra hoa vă phât triển trâi (270 - 360 g NPK/cđy/lần). Tổng lượng phđn bón/cđy/năm trung bình lă 2,28 kg so với khuyến câo của Trần Thượng Tuấn (1994) khoảng 2 kg/cđy/năm lă thích hợp. Tỉ lệ phđn NPK cũng có khâc biệt giữa câc thời kỳ bón, trong đó thời kỳ
triển trâi tỉ lệ phđn N từ 1,4-1,9 (Bảng 8.4).
Phđn tích hồi qui nhiều chiều giữa tỉ lệ ra hoa trong mùa nghịch (Y) với một số biện phâp canh tâc như lượng phđn đạm, lđn vă kali bón trước khi xử lý ra hoa vă thời gian xiết nước (tổng cộng có 8 biến) cho thấy lượng phđn đạm bón kích thích ra đọt lần ba (X2) vă thời gian xiết nước (X1) lă hai biến dự đoân tốt nhất cho mô hình theo phương trình hồi qui Y = 1,22 X1 + 0,035 X2 + 4,792 (R2 = 0,748*, F = 11,84**, t-test hệ số hồi qui: X1 = 4,79**, X2 = 2,99*). Điều năy cho thấy lượng phđn đạm bón trước khi xử lý ra hoa, thời gian xiết nước lă hai yếu tố có liín quan
đến việc xử lý chôm chôm ra hoa trong mùa nghịch.
Tóm lại, mặc dù lă hai địa phương khâc nhau nhưng có lẽ do nằm trín cùng một cù lao nín biện phâp xử lý chôm chôm ra hoa mùa nghịch của nhă vườn huyện Chợ Lâch, tỉnh Bến Tre vă huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long tương tự nhau. Biện phâp xử lý chôm chôm ra hoa mùa nghịch được âp dụng chủ yếu lă tạo sự khô hạn bằng câch xiết nước triệt để trong mương vườn kết hợp với đậy măng phủ plastic nhằm ngăn chặn sự xđm nhập của nước mưa văo vùng rễ. Trước khi kích thích ra hoa cđy chôm chôm được bón phđn thúc ra ba “cơi” đọt với lượng phđn 500 - 600 g phđn NPK/cđy/lần với tỉ lệ N:P:Ktrung bình lă 2,5:2,0:1,0. Thời gian xử lý ra trong thâng Sâu đến thâng Bảy khi có những đợt khô hạn ngắn. Phđn tích mối tương quan giữa tỉ lệ ra hoa với câc biện phâp canh tâc cho thấy lượng phđn đạm trong thời kỳ
thúc ra đọt vă thời gian xiết nước lă hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự ra hoa.
Điều nầy cho thấy rằng cđy sinh trưởng quâ mạnh sẽ lăm giảm sự ra hoa vă biện phâp lăm giảm sự sinh trưởng như xiết nước có tâc dụng thúc đẩy sự ra hoa. Tindall (1994) cũng cho biết ở những vùng có lượng mưa tương đối đều sự ra hoa thường không ổn định vă cường độ ra hoa phụ thuộc văo thời gian tạo stress khô hạn.
Bảng 8.4 Thời kỳ bón phđn vă liều lượng phđn/cđy (g ± Se) cho chôm chôm được
điều tra tại huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long (Chđu Trùng Dương, 2005) Lượng phđn (g/cđy ± Se) Tỉ lệ giữa câc loại phđn Thời kỳ bón
N P2O5 K2O N P2O5 K2O
Sau thu hoạch 243,7 ± 27,0 194,3 ± 25,6 83,8 ± 21,1 2,9 2,3 1 Cơi 2 243,7 ± 27,0 207,1 ± 21,9 91,3 ± 16,3 2,7 2,3 1 Cơi 3 238,0 ± 25,3 214,3 ± 20,3 85,4 ± 14,9 2,8 2,5 1 Ra hoa - đậu trâi 105,3 ± 11,3 110,2 ± 15,1 56,7 ± 10,0 1,9 1,9 1 Thúc trâi 1 124,6 ± 20,7 151,3 ± 38,2 73,5 ± 12,0 1,7 2,1 1 Thúc trâi 2 134,8 ± 20,3 133,4 ± 13,8 94,0 ± 17,0 1,4 1,4 1
Đăo Thị Bĩ Bảy, Nguyễn Huy Cường, Lí Minh Tđm vă Phạm Ngọc Liễu, 2005. Kết quả tuyển chọn chôm chôm Rong Riíng. Kết quả nghiín cứu khoa học công nghệ rau hoa quả năm 2003-2004. Nxb Nông Nghiệp, tr. 88-98.
CHƯƠNG 8... 146
ĐIỀU KHIỂN CHO CHÔM CHÔM RA HOA RÊI VỤ... 146
8.1 Đặc điểm ra hoa vă cấu tạo hoa... 146
8.2 Sinh lý sự ra hoa ... 148
8.2.1 Sự ra hoa... 148
8.2.2 Sựđậu trâi vă rụng trâi non ... 150
8.3.3 Quâ trình phât triển trâi chôm chôm... 151
8.3 Yếu tốảnh hưởng lín sự ra hoa... 152
8.3.1 Giống ... 152
8.3.2 Tuổi lâ... 153
8.3.3 Thời tiết ... 153
8.3.4 Khả năng dự trữ dinh dưỡng... 154
8.3.5 Chất điều hoă sinh trưởng... 154
8.4 Biện phâp kích thích ra hoa ... 155
8.4.1 Biện phâp canh tâc... 155
8.4.2 Xử lý ra hoa bằng hoâ chất... 157
8.4.3 Hạn chế sự rụng trâi non... 158
8.4.4 Phđn bón cho chôm chôm... 159
Chương 9 SỰ RA HOA VĂ BIỆN PHÂP XỬ LÝ RA HOA CĐY CÓ MÚI
Diện tích trồng cđy có múi ở Đồng bằng Sông Cửu Long có hơn 40.000 hecta, chiếm hơn 60% tổng diện tích trồng cđy có múi trong cả nước vă lă loại cđy ăn trâi có diện tích lớn nhất ở ĐBSCL. Mặc dù sản lượng xuất khẩu còn thấp so với câc loại cđy ăn trâi khâc vì chất lượng không cao nhưng nhu cầu tiíu thụ cho thị trường nội địa rất lớn vă ổn định nín mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề do bệnh văng lâ gđn xanh gđy ra trong những năm gần đđy nhưng nhă vườn vẫn tiếp tục duy trì vă phât triển loại cđy ăn trâi nầy.