Cách tính nhu cầu thức ăn hàng ngày của cá

Một phần của tài liệu giáo trình sinh lý cá - giáp xác (Trang 125 - 130)

C. Dinh dưỡng của cá

3. Nhu cầu năng lượng

3.3 Cách tính nhu cầu thức ăn hàng ngày của cá

Nhu cầu năng lượng của cá được xác định gián tiếp thơng qua tiêu hao oxygen và thương số hơ hấp RQ (Respiratory quotient) của cá. RQ được xác định như sau.

Cách tính RQ:

VCO2

RQ = VO

2

+ Đối với trao đổi chất đường

C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + 637 kcal VCO2 6*22,4

RQ = VO

2 = 6*22,4 = 1 + Đối với trao đổi chất lipid + Đối với trao đổi chất lipid

2(C55H106O6) + 157O2 106H2O + 110CO2 + 16353 kcal VCO2 110*22,4

RQ =

VO2 =

157*22,4 = 0,7 + Đối với trao đổi chất protid

Bằng thực nghiệm đốt cháy 200g protid cần 96,61L O2 và sinh ra 77,31L CO2

VCO2 77,31L CO2

RQ = VO

2 = 96,61L O

2 = 0,8

Như vậy RQ của động vật bình thường chỉ biến động trong khoảng 0,7–1. Động vật ăn cỏ cĩ khuynh hướng cĩ RQ cao hơn động vật ăn thịt.

Carbohydrate Lipid Protein

kcal/g L O2/g L CO2/g RQ kcal/L O2 J/mg O2 4,25 0,82 0,82 1 5,0 14,76 9,45 2,03 1,43 0,7 4,7 13,72 4,25 0,97 0,78 0,8 4,5 13,36 13,60 (NH(Urea) 3)

Căn cứ vào nhu cầu năng lượng của cá nuơi và giá trị nhiệt của thức ăn, người ta cĩ thể tính nhu cầu thức ăn hàng ngày của cá một cách gần đúng.

Để so sánh hiệu quả của các khẩu phần thức ăn người ta thường dùng hệ số thức ăn (Feed Conversion Ratio, FCR) là khối lượng thức ăn cần thiết để tạo ra một đơn vị khối lượng thịt cá. Nhưng về giá trị dinh dưỡng của khẩu phần người ta thường căn cứ trên số calorie của thức ăn cần để tạo ra một khối lượng thịt cá.

Phillips và Brockway (1959) tính tốn trên cá brook trout.

Loại thức ăn Năng lượng thức ăn Năng lượng →1kg thịt cá Hệ số thức ăn Thức ăn tự nhiên Bột thịt khơ Thịt 640 kcal/kg 1540 ‘’ 990 ‘’ 2.000 kcal/kg 4.600 ‘’ 2.600 ‘’ 3,1 3 2,6

Tài liu bn đang xem được download t website

WWW.AGRIVIET.COM WWW.MAUTHOIGIAN.ORG

»Agriviet.com là website chuyên đề về nơng nghiệp nơi liên kết mọi thành viên hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp, chúng tơi thường xuyên tổng hợp tài liệu về tất cả

các lĩnh vực cĩ liên quan đến nơng nghiệp để chia sẽ cùng tất cả mọi người. Nếu tài liệu bạn cần khơng tìm thấy trong website xin vui lịng gửi yêu cầu về ban biên tập website để

chúng tơi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất.

»Chúng tơi xin chân thành cám ơn các bạn thành viên đã gửi tài liệu về cho chúng tơi. Thay lời cám ơn đến tác giả bằng cách chia sẽ lại những tài liệu mà bạn đang cĩ cùng mọi người. Bạn cĩ thể trực tiếp gửi tài liệu của bạn lên website hoặc gửi về cho chúng tơi theo địa chỉ email Webmaster@Agriviet.Com

Lưu ý: Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website đều thuộc bản quyền của tác giả, do đĩ chúng tơi khơng chịu trách nhiệm về bất kỳ khía cạnh nào cĩ liên quan đến nội dung của tập tài liệu này. Xin vui lịng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” nếu bạn phát hành lại thơng tin từ website để tránh những rắc rối về sau.

Một số tài liệu do thành viên gửi về cho chúng tơi khơng ghi rỏ nguồn gốc tác giả, một số tài liệu cĩ thể cĩ nội dung khơng chính xác so với bản tài liệu gốc, vì vậy nếu bạn là tác giả của tập tài liệu này hãy liên hệ ngay với chúng tơi nếu cĩ một trong các yêu cầu sau :

• Xĩa bỏ tất cả tài liệu của bạn tại website Agriviet.com.

• Thêm thơng tin về tác giả vào tài liệu • Cập nhật mới nội dung tài liệu

1. Giới thiệu

Chu kỳ lột xác của các giáp xác là một trong những đặc trưng sinh lý hấp dẫn nhất của chúng. Sự hiện diện của một màng bọc vững chắc tạo thuận lợi hiển nhiên vì nĩ cung cấp sự bảo vệ cho cơ thể và là bộ xương ngồi cho sự đính cơ; nhưng nĩ đặt ra khĩ khăn là ngăn cản sự tăng trưởng. Vì vậy sự gia tăng kích thước cơ thể phải xảy ra trong một loạt các bước cĩ liên hệ đến sự lột bỏ bộ xương ngồi cũ. Ơû một thời điểm được gọi là lột xác, là một biến cố cĩ tính chu kỳ, làm gián đoạn đời sống bình thường của con vật. Ngày nay người ta nhận biết rằng các giai đoạn khác nhau của chu kỳ lột xác là nhiều hay ít liên tục, sự hồi phục từ một sự lột xác được theo sau bởi việc tích lũy các chất dự trữ trao đổi chất và sự chuẩn bị cho lần lột kế tiếp.

Ngay trước và sau khi lột bỏ bộ xương ngồi cũ, nước được hấp thu vào trong con vật để làm giãn nở vỏ mới cịn mềm. Sự gia tăng tiếp theo về kích thước đơi khi được nghĩ như sự “tăng trưởng”, nhưng một cách chính xác, quá trình này chỉ là một sự giãn nở. Sự tăng trưởng thực sự là sự kiến tạo mơ mới, xảy ra trong các giai đoạn sau của chu kỳ.

Sự lột xác, mặc dầu chỉ chiếm một tỉ lệ ngắn của tồn thể chu kỳ, là thời kỳ cĩ một số nguy hiểm, và tử vong thì thường cao ở thời điểm này. Các nguồn nguy hiểm tăng 3 lần thuộc cơ học, sinh lý và sinh học.

Khĩ khăn cơ học

cĩ thể được hiểu trong việc thốt khỏi vỏ cũ, các phần ngồi nở to của càng của nhiều decapod hàm chứa một vấn đề nguy hiểm đặc biệt.

Các vấn đề sinh lý gia tăng từ những thay đổi đáng kể các tỉ lệ ion và nồng độ ion tổng cộng của dịch cơ thể lúc lột xác, từ sự pha lỗng được tạo ra bởi hấp thu nước vào trong các tế bào và từ những thay đổi về tính thấm của bề mặt cơ thể.

H.42 Sơ đồ cho thấy sự gia tăng về thời gian của các chu kỳ lột xác trung gian (dựa trên cua)

Cuối cùng, ngay cả nếu vượt qua được tất cả các khĩ khăn trên, con vật vẫn phải tránh những chú ý của địch hại cĩ ưu thế cho tới khi vỏ mới đủ cứng một cách hiệu quả để thực hiện việc trốn thốt hay cĩ thể đối đầu. Bất cứ người nào đã từng cố gắng giữ các con cua trong một bể kính sẽ nhận thức về khĩ khăn phải chịu đựng của bất cứ cá thể nào khơng đủ may mắn để lột xác trong sự hiện diện của các đồng loại của nĩ.

Một phần của tài liệu giáo trình sinh lý cá - giáp xác (Trang 125 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)