Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ ăn mồi và tiêu hĩa ở cá

Một phần của tài liệu giáo trình sinh lý cá - giáp xác (Trang 54 - 59)

Tốc độ tiêu hĩa của cá biểu thị cường độ phân giải của thức ăn trong ống tiêu hĩa dưới tác dụng của các enzyme tiêu hĩa, nĩ liên hệ đến khối lượng thức ăn được phân giải và khối lượng vật chất mới được tạo thành. Tốc độ tiêu hĩa của cá phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên trong cũng như bên ngồi cơ thể.

6.1 Nhiệt độ

Cá ở trạng thái nghỉ ngơi cĩ nhiệt cơ thể bằng nhiệt mơi trường ngồi. Mọi sự thay đổi của nhiệt bên ngồi đều ảnh hưởng rất lớn đến quá trình trao đổi chất ở cá. Cá chép là lồi cá sống ở vùng nước ấm, khoảng nhiệt độ thích ứng là 8–30oC. Khi nhiệt độ mơi trường xuống thấp hơn 8oC cá chậm tăng trưởng. Khi nhiệt độ gia tăng thì cường độ tiêu hĩa gia tăng nhưng khi vượt ngưỡng thích ứng trên (30oC) thì cường độ trao đổi chất lại giảm.

Nhiệt độ tăng làm tăng đáp ứng ăn mồi của cá. Nhiệt độ tăng cũng làm tăng lượng ăn (% trọng lượng cơ thể/ngày) của cá.

6.2 Sự thay đổi theo mùa và ngày đêm

Tùy theo thời gian trong năm nhiệt độ của mơi trường sẽ thay đổi và đồng thời ảnh hưởng đến mức trao đổi chất ở cá. Các thực nghiệm nghiên cứu về sự biến đổi cường độ tiêu hĩa ở cá hồi ngày và đêm cho thấy nhu cầu về O2 giảm thấp trong khoảng thời gian từ 9–12 giờ, khoảng 5–8 giờ sáng và khoảng 15–20 giờ thì nhu cầu O2

của cá lên cao nhất. Đây là thời điểm cho cá ăn thích hợp nhất. Khi hàm lượng oxygen của nước giảm sẽ làm giảm lượng ăn của cá.

6.3 Sự thay đổi theo tuổi và sự thành thục sinh dục

Cá lớn ăn nhiều thức ăn hơn cá nhỏ nhưng lượng ăn tương đối (% trọng lượng cơ thể) của cá nhỏ cao hơn cá lớn. Các nghiên cứu cho thấy cường độ tiêu hĩa thức ăn ở cá giảm khi tuổi gia tăng. Ví dụ: ở cá chép một tuổi sử dụng thức ăn trong một giờ ở 17oC cao hơn gấp 2 lần so với cá chép 3 tuổi trong cùng thời gian. Thực nghiệm cho thấy cĩ một sự thay đổi khá lớn về nhu cầu dinh dưỡng đối với sự thành thục của tuyến sinh dục. Trong thời kỳ thành thục sinh dục ở cá cần một lượng thức ăn nhiều hơn so với thời gian đẻ trứng.

6.4 Sự thay đổi theo các hoạt động của cơ

Các thực nghiệm cho thấy các lồi cá sống ở sơng với dịng chảy mạnh cĩ nhu cầu O2 cao hơn so với các lồi cá sống ở vùng nước tĩnh. Bơi lội địi hỏi năng lượng vì vậy lượng ăn gia tăng với mức độ vận động. Lưu tốc của nước tăng cũng làm tăng lượng ăn của cá.

6.5 Sự thay đổi theo điều kiện mơi trường

Đối với các lồi cá nước ngọt khi độ pH < 3,6 hoặc > 10,8 quá trình trao đổi chất sẽ ngừng hẳn và cá chết. Nhu cầu O2 của cá đạt mức tối ưu ở độ pH từ 7 – 8. Cường độ trao đổi chất ở cá cịn bị ảnh hưởng bởi yếu tố độ mặn của nước. Thơng thường cường độ trao đổi chất gia tăng đơi chút khi độ mặn tăng. Tuy nhiên khi độ mặn tăng quá lớn và vượt quá khả năng chịu đựng của cá cường độ trao đổi chất sẽ giảm.

6.6 Các yếu tố khác

Sự hợp đàn cĩ thể dẫn đến sự thiếu cục bộ lượng thức ăn trong vùng bị chiếm giữ bởi đàn và vì vậy cĩ thể giảm lượng ăn của từng cá thể. Mật độ thức ăn tăng sẽ làm giảm cường độ ăn của cá.

Tài liu bn đang xem được download t website

WWW.AGRIVIET.COM WWW.MAUTHOIGIAN.ORG

»Agriviet.com là website chuyên đề về nơng nghiệp nơi liên kết mọi thành viên hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp, chúng tơi thường xuyên tổng hợp tài liệu về tất cả

các lĩnh vực cĩ liên quan đến nơng nghiệp để chia sẽ cùng tất cả mọi người. Nếu tài liệu bạn cần khơng tìm thấy trong website xin vui lịng gửi yêu cầu về ban biên tập website để

chúng tơi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất.

»Chúng tơi xin chân thành cám ơn các bạn thành viên đã gửi tài liệu về cho chúng tơi. Thay lời cám ơn đến tác giả bằng cách chia sẽ lại những tài liệu mà bạn đang cĩ cùng mọi người. Bạn cĩ thể trực tiếp gửi tài liệu của bạn lên website hoặc gửi về cho chúng tơi theo địa chỉ email Webmaster@Agriviet.Com

Lưu ý: Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website đều thuộc bản quyền của tác giả, do đĩ chúng tơi khơng chịu trách nhiệm về bất kỳ khía cạnh nào cĩ liên quan đến nội dung của tập tài liệu này. Xin vui lịng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” nếu bạn phát hành lại thơng tin từ website để tránh những rắc rối về sau.

Một số tài liệu do thành viên gửi về cho chúng tơi khơng ghi rỏ nguồn gốc tác giả, một số tài liệu cĩ thể cĩ nội dung khơng chính xác so với bản tài liệu gốc, vì vậy nếu bạn là tác giả của tập tài liệu này hãy liên hệ ngay với chúng tơi nếu cĩ một trong các yêu cầu sau :

• Xĩa bỏ tất cả tài liệu của bạn tại website Agriviet.com.

• Thêm thơng tin về tác giả vào tài liệu • Cập nhật mới nội dung tài liệu

1. Tiết niệu

1.1 Khái niệm và ý nghĩa của bài tiết

Trong quá trình trao đổi chất, vật chất dự trữ trong cơ thể khơng ngừng được biến đổi để giải phĩng ra năng lượng, đồng thời sản sinh ra những sản phẩm thừa của quá trình dị hĩa. Việc đưa những vật chất thừa hay cĩ hại ra khỏi cơ thể gọi là bài tiết. Bài tiết là điều kiện cần thiết cho hoạt động sống vì sự tích tụ những sản phẩm thừa này cĩ thể làm cho cơ thể trúng độc và chết.

Sản phẩm cuối cùng của quá trình trao đổi chất đạm như ammonia, urea, TMAO…, muối vơ cơ và nước chủ yếu thải ra theo nước tiểu. Một số muối vơ cơ nào đĩ thải qua mang hay theo đường tiêu hĩa. Cho nên thận là cơ quan chủ yếu thải sản phẩm cuối cùng của quá trình trao đổi vật chất.

Thận là cơ quan bài tiết quan trọng. Ý nghĩa quan trọng khơng hạn chế trong việc tham gia bài tiết sản phẩm cuối cùng của trao đổi chất; đồng thời với việc bài tiết nước và muối, nĩ cịn tham gia vào quá trình trao đổi của nước và muối vơ cơ. Ngồi ra, trong việc duy trì áp suất thẩm thấu, thành phần muối và nồng độ ion H+

khơng thay đổi trong nội mơi trường của cơ thể cũng nhờ sự hoạt động tích cực của thận.

1.2 Cấu tạo và chức năng của thận

Thận của cá, giống như các động vật xương sống cao đẳng, được cấu tạo bởi những đơn vị thận gọi là vi quản thận hay cịn gọi là nephron. Một vi quản thận gồm cĩ (1) quản cầu thận và (2) phần ống.

Thận của các lồi cá thì rất nguyên thủy so với các động vật cao đẳng trên cạn. Cấu tạo của 1 đơn vị thận (vi quản thận) bao gồm các miền: quản cầu, đoạn cổ, đoạn gần thứ nhất, đoạn gần thứ hai, đoạn trung gian, đoạn xa, và hệ thống ống gĩp và ống tập trung. Tùy mức độ tiến hố và tập tính sống mà vi quản thận của

các lồi cá cĩ thể sở hữu hoặc thiếu một hay nhiều trong các miền trên. Chức năng của mỗi miền như sau:

- Quản cầu: là một bộ phận cĩ những chức năng điều hịa ban đầu bằng việc cung cấp một lọc dịch mà sau đĩ cĩ thể được bổ sung một cách chọn lọc bằng sự tiết và tái hấp thu. Quản cầu cũng được xác nhận như một bộ phận để tống khỏi cơ thể nước thặng dư. Chứng minh cho điều này là sự vắng mặt của quản cầu ở nhiều cá xương biển hay tổng quát các quản cầu cá xương biển tương đối khơng cĩ sự phân bố mao mạch và tỉ lệ lọc quản cầu (GFR) thấp. Trái lại quản cầu của cá xương nước ngọt cĩ các xoang mao mạch phân bố rộng với các vách mao mạch rất mỏng và GFR cao. Và ở các hình thức rộng muối, GFR thay đổi theo mùa và tạo ra một sự thích ứng được liên hệ với những sự di cư vào nước ngọt hay mặn.

- Miền cổ: là một phần rất nguyên thủy của vi quản thận được cấu tạo bởi nhiều vi nhung mao, hiện diện ở tất cả lồi cá ngoại trừ cá xương khơng quản cầu. Chức năng của nĩ dường như rất giống với bơm sơ cấp nhờ hoạt động dạng lơng, và quan trọng trong việc đẩy các vật chất từ nang Bowman vào trong xoang ống. Đoạn cổ đặc biệt quan trọng trong các hệ thống lọc áp suất thấp như ở tất cả các lồi cá. Miền cổ biến mất ở các động vật xương sống cao đẳng, nhưng vẫn cịn duy trì ở lưỡng cư.

- Đoạn gần thứ nhất: là một phần nguyên thủy khác của vi quản thận. Về hình thái học, nĩ tương ứng với ống lượn gần của động vật xương sống cao đẳng. Chức năng của nĩ cĩ lẽ được liên hệ với sự tái hấp thu các chất hữu cơ như các amino acid, protein, glucose và sự tái hấp thu đồng thẩm thấu (isosmotic) các ion hĩa trị 1 Na+ và Cl- được lọc. Nĩ được chứng minh là khơng cần thiết ở cá khơng quản cầu nên cũng thiếu đoạn này. Các chức năng khác cĩ thể là tiết các phân tử hữu cơ như phenol red. Mặt khác sự hiện diện của nĩ khơng cần thiết cho sự bài tiết ion hĩa trị 2 vì đoạn này vắng mặt ở những cá xương khơng cĩ quản cầu.

- Đoạn gần thứ hai: đây là miền lớn nhất của vi quản thận của cả hai nhĩm cá xương biển và nước ngọt. Vai trị của nĩ trong việc tái hấp thu các phân tử hữu cơ thì rất nhỏ, mặt khác nĩ cĩ thể gĩp phần trong sự tiết các acid hữu cơ. Vì đoạn gần thứ hai tạo thành phần dài nhất của vi quản thận và là phần duy nhất của ống gần ở cá xương biển khơng quản cầu nên nĩ cĩ thể đáp ứng chủ yếu cho sự tiết ion hĩa trị 2. Nĩ cũng cĩ thể gĩp phần trong sự tái hấp thu Na+ và tiết H+ (cân bằng acid-base).

- Đoạn trung gian: một cách tiêu biểu nĩ là miền được cấu tạo bởi nhiều vi nhung mao và cĩ thể tạo thành một phần được chuyên mơn hĩa của đoạn gần thứ hai. Yù nghĩa chức năng của miền này – mà vắng mặt ở nhiều lồi cá xương nước ngọt – chưa được xác nhận. Nĩ cĩ thể là một bơm thứ cấp gĩp phần tiếp tục đẩy chất dịch dọc theo vi quản thận. Đây là sự thuận lợi ở các hình thức nước ngọt vì sự tái hấp thu nước sẽ là cực tiểu.

- Đoạn xa: hiện diện ở cá xương nước ngọt và vài lồi rộng muối, các cá sụn và cá phổi. Hình thái học của nĩ tương ứng với đoạn xa của lưỡng cư, nhánh đi lên của quai Henle và các phần của ống xa ở hữu nhũ. Nĩ đã được xác nhận là cĩ vai trị tái hấp thu Na+ tích cực. Sự tái hấp thu Na+ này là khơng đồng thẩm thấu, và ở các hình thức rộng muối tính thấm nước của miền này cĩ thể thay đổi.

Đoạn xa cĩ thể cĩ vai trị quan trọng trong việc tái hấp thu các ion hố trị 1 và sự làm lỗng nước tiểu ở các hình thức nước ngọt và rộng muối.

- Oàng gĩp và các ống tập trung: hệ thống ống gĩp và ống tập trung cho thấy là cần thiết cho việc tạo thành một nước tiểu lỗng bởi sự tái hấp thu các ion hĩa trị 1 từ dịch lọc. Oáng gĩp cĩ thể cĩ chức năng đào thải Na+ do lọc hay ngấm từ các dịch quanh ống.

Một phần của tài liệu giáo trình sinh lý cá - giáp xác (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)