- Xác định vị trí của khay mẫu ở trong máy rồi lấy ra đưa vào phòng kiểm
bảo quản, chế độ ấp
Khi lấy gà ra khỏi máy trước tiên cần quan sát màu của vỏ trứng còn trong khay. Vỏ trứng sạch không có vết bản màu xanh hoặc nâu chứng tỏ gà nở tốt, rốn khép kín. Ngược lại vỏ trứng trôn nhem nhuốc mang nhiều viết bắn màu xanh, nâu, đỏ, vàng và dính thì chắc chắn có nhiều trứng không nở. Gà con nở ra lông dính bết, yếu, rồn hở nhiều.
Qua vết mô vỏ và kích thước của mảnh vỏ trứng cũng có thể đánh giá một phần chế độ ấp đã được sử dụng vì nó chỉ vị trí phôi nằm và độ bay hơi nước của trứng.
Việc đánh giá chất lượng gà nở ra chỉ nên làm khi gà đã khô lông và cứng cáp. Nếu làm ngay khi gà mới nở, gà con còn yếu, ít hoạt động và làm con ướt. Do đó sẽ có nhiều gà loại I bị đánh giá sai lầm thành loại II.
55
Khi ra gà con phải cân gà con để biết chính xá độ bay hơi nước của trứng và sự sử dụng lòng trắng và lòng đỏ của phôi trong quá trình ấp. Trứng ấp tốt đạt tiêu chuân về khối lượng, chế độ ấp phù hợp thì khi nở ra gà con phải nặng trng bình từ 36 đến 40 gí.
Ngoài các tính chất của gà loại I, gà phục vụ tốt cho chăn nuôi phải là nhưng con nở đúng thời gian: gà dòng nhẹ (hướng trứng) từ cuối ngày âp thứ 20 tới giữa ngày âp thứ 21; gà dòng nặng (hướng thịt) từ cuối ngày ấp thứ 20 tới cuối ngày âp thứ 21.
Gà tốt, khối lượng của đạ dày tuyến, lá lách và gan cũng tương đối lớn. Tuy nhiên tìm vừa phải không to.
Ngoài các việc phải quan sát và theo dõi kê trên khi ra gà con phải đếm số gà đã nở trong khâu mẫu, phân ra loại I và loại II, đến số trứng không nở còn lại trong khay, nhận xét và ghi tất cả các số liệu này vào biêu kiểm tra sinh học.
Cuối cùng phải giải phẫu các trứng có phôi chết không nở ở trong khay để xác định nguyên nhan tìm các khắc phục trong các đợt ấp tiếp theo và ghi kết quả vào biêu.
Kiểm tra độ giảm khối lượng của trứng trong quá trình ấp.
Nước không chỉ bay hơi từ trứng do ảnh hưởng của cá điều kiện bên ngòi. Trong quá trình phôi phát triển cường độ trao đổi chất cũng có một ảnh hưởng lớn tới độ bay hơi nước từ trứng, nhất là ở nửa sau của quá trình ấp.
Do đó tỷ lệ giảm khối lượng bình quân không nên vượt quá: - Trứng gà từ 1 đến 6 ngày ấp: 0,5 —- 0,6%/ngày
- Trứng vịt từ 1 đến 7 ngày ấp: 0,4-— 0,5%/ngày
- Trứng ngỗng từ 1 đến 8 ngày ấp: 0,3 - 0,4%/ngày.