5. CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN THA (THA THỨ PHÁT)
1Thiếu máu cục bộ thận
Thiếu máu cục bộ thận
↑ Renin ↑ Angiotensin ↑ Aldosterone
Ứ Natri ↑ Sức cản mạch ngoại vi ↑ Huyết áp Ức chế Tự điều chỉnh
↑ Cung lượng tim ↓ Cung lượng tim
1 2 2 4 3 3 2 2
phình ĐMT, thuyên tắc ĐMT, viêm ĐMT (bệnh Takayasu, viêm nút quanh động mạch), bóc tách ĐMT, sa thận.
Một ít nguyên nhân ngoài ĐMT gây chèn ép là : bướu, bướu máu quanh thận, sợi hóa sau phúc mạc, tắc nghẽn niệu quản, nang giả quanh thận.
Đặc điểm lâm sàng và giải phẫu học hai thể chính của THA do BMMT được tóm tắt trong bảng 9.
Bảng 9 : Đặc điểm của hai thể bệnh chính của THA/BMMT
BMMT Tần suất Tuổi Vị trí tổn thương Diễn tiến tự nhiên (%) (năm) ở động mạch thận
Xơ vữa ĐM 80-90 > 50 Phần gần, 2cm; hiếm
Tiến triển trong 50%
ở phần xa trường hợp, thường là
nghẽn hoàn toàn Loạn sản cơ sợi
Nội mạc 1-2 Trẻ em Phần giữa động mạch
Hầu hết tiến triển;
người trẻ thận chính và các nhánh thường có bóc tách hoặc huyết khối (hoặc cả 2)
Trung mạc 10-20 25-50 Phần xa động mạch thận
Tiến triển trong 33%
chính và các nhánh trường hợp; hiếm khi bóc tách hoặc huyết khối
Quanh ĐM 1-2 15-30 Phần giữa đến phần xa
Tiến triển trong hầu hết
ĐMT chính hoặc cáctrường hợp; thường có
nhánh bóc tách hoặc huyết
khối
TL : TL: Kaplan NM. Clinical hypertension. Lippincott Williams Wilkins 8th ed 2002, p 385
Bảng 10 : Tần suất dồn tiến triển đến bệnh thận thay đổi theo mức hẹp động mạch thận
Hình 14 : Chụp mạch cản quang 3 thể loạn sản cơ sợi gây THA
5.1.3 Biểu hiện lâm sàng
Đặc điểm lâm sàng của THA/BMMT được tóm tắt trong bảng 11.
Bảng 11 : Điểm mấu chốt về lâm sàng THA/BMMT
° Bệnh sử:
* Khởi phát THA < 30 tuổi hoặc > 50 tuổi * Khởi phát đột ngột THA
* THA nặng hay kháng trị
* Triệu chứng xơ vữa động mạch ở nơi khác (ngoài thận) * Gia đình không có tiền sử THA
* Nghiện thuốc lá
* Chức năng thận ↓/ UCMC * Phù phổi cơn tái phát ° Khám thực thể:
* Âm thổi/ bụng (46% trường hợp)