Các tính chất sử dụng

Một phần của tài liệu Giáo trình lò luyện kim (Trang 106 - 107)

- Tính đầu ống phun khí áp suất cao

b)Các tính chất sử dụng

- Độ chịu nóng: đặc tr−ng cho khả năng chịu đ−ợc tác động của nhiệt độ cao mà không bị biến mềm hoặc chảy lỏng. Độ chịu nóng đ−ợc đánh giá qua mẫu thử hình tháp bằng cách nung mẫu thử cùng với các mẫu chuẩn đã biết tr−ớc độ chịu nóng. Nhiệt độ mà tại đó mẫu thử hình tháp gục xuống chạm đáy lò cùng với một mẫu chuẩn đ−ợc gọi là độ chịu nóng của vật liệu.

- Độ bền nhiệt: đặc tr−ng cho khả năng chịu đ−ợc tác động của sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình làm việc, đ−ợc đánh giá bằng mẩu thử. Ng−ời ta nung nóng và làm nguội liên tục mẫu thử theo một chu trình chuẩn khi đó số lần nung nóng và nguội mẫu

cho đến khi khối l−ợng mẫu giảm đi 20% so với ban đầu đ−ợc gọi là độ bền nhiệt của vật liệu.

- Độ cứng và độ bền cơ học ở nhiệt độ cao: là độ cứng và độ bền của vật liệu xác

định ở điều kiện nhiệt độ cao, thông th−ờng ng−ời ta xác định độ cứng và độ bền nén là hai chỉ tiêu quan trọng khi sử dụng.

- Tính ổn định thể tích: đặc tr−ng cho khả năng giữ nguyên thể tích khi chịu tác động của tải trọng cơ học hoặc nhiệt độ thay đổi, đ−ợc đánh giá qua độ co (hoặc độ giản nở) của vật liệu. Độ co hoặc giản nở thể tích của vật liệu chịu lửa đ−ợc khống chế d−ới 1%.

- Độ bền về mặt hóa học: đặc tr−ng cho khả năng chống lại sự phá hủy vật liệu do các phản ứng hóa học với các chất trong môi tr−ờng tiếp xúc.

Các tính chất trên là những tính chất chung của vật liệu chịu lửa, trong thực tế không có loại vật liệu chịu lửa nào thoả mãn đồng thời các yêu cầu trên, do đó tùy điều kiện sử dụng ng−ời ta lựa chọn loại vật liệu thích hợp về ph−ơng diện sử dụng cũng nh−

ph−ơng diện kinh tế.

6.1.3. Vật liệu chịu lửa thông dụng

Một phần của tài liệu Giáo trình lò luyện kim (Trang 106 - 107)