- Tính đầu ống phun khí áp suất cao
b) Vật liệu cách nhiệt nhân tạo
- Vật phẩm chịu lửa nhẹ: có thành phần t−ơng tự các vật phẩm chịu lửa cùng loại nh−ng có độ xốp lớn ( 50 - 80 %), do đó khối l−ợng thể tích bé (0,27 - 1,3 kg/m3) và dẫn nhiệt kém, hệ số dẫn nhiệt 0,11 - 0,81 W/m.độ. Độ chịu nóng của vật phẩm cách nhiệt thấp hơn độ chịu nóng của vật phẩm chịu lửa cùng loại.
- Xỉ bông: đ−ợc sản xuất từ xỉ luyện kim ở dạng sợi, có độ xốp lớn, cách nhiệt và chịu nóng tốt.
6.1.5. Các thể gạch xây lò
Để xây lò, ng−ời ta sử dụng các thể gạch chịu lửa và cách nhiệt sản xuất theo hình dạng và kích th−ớc đ−ợc tiêu chuẩn hóa. Trên hình 6.1 giới thiệu một số thể gạch xây thông dụng.
a c b d d c a c b a b c) b) a) d e a b c d c b a e b d f c a g) e) d)
Hình 6.1 Hình dạng và kích th−ớc một số loại gạch quy chuẩn a) Gạch thẳng b) Gạch vát nằm c) Gạch vát đứng d) Gạch chân vòm e) Gạch vòm cầu g) Gạch vòm treo
- Gạch thẳng: dùng để xây t−ờng thẳng, đáy lò hoặc phối hợp với gạch vát xây vòm và t−ờng cong, kích th−ớc phổ biến là 230x113x65.
Gạch vát nằm: dùng để xây t−ờng cong hoặc vòm lò có chiều dày mỏng, kích th−ớc phổ biến là 230x113x65/55 hoặc 230x113x65/45
- Gạch vát đứng: dùng để xây t−ờng cong hoặc vòm lò có chiều dày lớn, kích th−ớc phổ biến là 230x113x65/55 hoặc 230x113x65/45.
- Gạch chân vòm: dùng để xây chân vòm cong, kích th−ớc phổ biến là
230x113x135/56/37.
- Gạch vòm treo: dùng để xây vòm lò phẳng bằng móc treo, kích th−ớc phổ biến là 300x276x260/100/75/30.
Khi chọn gạch xây lò nên dùng các loại gạch tiêu chuẩn đ−ợc chế tạo hàng loạt và dễ kiếm. Trong tr−ờng hợp cần dùng các loại gạch phi tiêu chuẩn cũng nên đ−a về gần với dạng gạch tiêu chuẩn để việc chế tạo cũng dễ dàng hơn.
6.2. Thể xây lò
6.2.1. Khái niệm chung a) Cấp xây a) Cấp xây
Lớp gạch chịu lửa trong các lò luyện kim (còn gọi là lớp lót) là bộ phận trọng yếu nhất của lò. Chất l−ợng xây lớp này ảnh h−ởng trực tiếp đến tuổi thọ làm việc và các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của lò. Bởi vậy, tùy vào thể xây và điều kiện làm việc của thể xây, ng−ời ta chọn mức độ cẩn thận khi xây khác nhau. Theo mức độ cẩn thận khi xây ng−ời ta phân ra năm cấp xây.
Bảng 6.1. Các cấp xây gạch chịu lửa
Cấp xây Yêu cầu khi xây Chiều dày mạch xây (mm) Loại vữa xây
I Xây đặc biệt cẩn thận ≤ 1
II Xây cẩn thận ≤ 2
Bột mịn khô hay vữa lỏng
III Xây t−ơng đối cẩn thận ≤ 3
IV Xây thông th−ờng ≤ 4
Vữa nhão
V Xây gạch đỏ 5 - 10 Vữa đặc
- Cấp xây I và II: dùng để xây các lò nấu chảy kim loại hoặc nấu chảy các vật liệu phi kim. Các thể xây tiếp xúc với kim loại lỏng, xỉ hoặc yêu cầu kín khí thì dùng cấp xây I. Đối với các cấp xây I và II, để đảm bảo mạch xây nhỏ cần chọn gạch có cùng kích th−ớc và bề mặt bằng phẳng (đôi khi phải mài gạch tr−ớc). Khi xây vữa lỏng, nhúng gạch vào vữa lỏng rồi đặt vào lớp xây, tr−ờng hợp gạch cần xây khô (nh− gạch manhêdit) thì dùng bột mịn điền đầy vào các khe hở giữa các viên gạch xây.
- Cấp xây III: dùng phổ biến khi xây các thể xây của lò nung, lò sấy ... tiến hành với vữa nhão.
- Cấp xây IV: dùng khi xây những bộ phận không quan trọng có nhiệt độ làm việc thấp của lò, lớp lót các đ−ờng ống dẫn bằng ph−ơng pháp xây đẩy hoặc xây ép với vữa nhão.
- Cấp xây V: dùng khi xây các thể xây gạch đỏ.