3.3.1.1. Bằng cảm quan
Tiến hành:
- Chuẩn bị sẵn 3 bình tam giác nút mài, rửa sạch, tráng nước cất rồi sấy khô.
- Cân 3 mẫu bột lá ngải cứu (5 g/mẫu) cho vào các bình tam giác.
- Cho vào mỗi bình lần lượt 100 ml các dung môi có độ phân cực tăng dần: n- hexan, nước cất, etanol 960
.
- Dán nhãn tên dung môi lên từng bình.
- Tiến hành ngâm 3 mẫu trong 4 ngày.
- Nhận xét cảm quan.
Kết quả: Kết quả cảm quan được trình bày qua hình 3.6 và bảng 3.4.
3.3.1.2.Bằng phương pháp đo mật độ quang
Tiến hành ngâm bột lá ngải cứu trong các dung môi: n-hexan, nước cất, etanol 960 trong 4 ngày, lọc lấy dung dịch. Đo phổ UV – VIS tại Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ, 660 Trưng Nữ Vương, TP. Đà Nẵng với vùng khảo
n-hexan Nƣớc cất C2H5OH 960
Màu dịch ngâm sau 4
ngày
Vàng, trong Cam, đục Xanh lá cây thẫm
Ưu điểm Dân gian đã sử
dụng
Hòa tan nhiều hoạt chất
Nhược điểm Dung môi
hữu cơ độc
Ngâm lâu xuất hiện váng mốc Kết luận Không sử dụng Sử dụng làm dung môi Sử dụng làm dung môi tốt
Bảng 3.4. Kết quả cảm quan lựa chọn dung môi chiết Hình 3.6. Màu dịch ngâm bột lá ngải cứu sau 4 ngày
sát bước sóng từ 340 – 700 nm thu được mật độ quang của các mẫu được trình bày ở bảng 3.5.
Kết quả: Như vậy mật độ quang ở cốc đựng dịch ngâm ngải cứu với etanol 960 là lớn nhất: 2,7301; từ đó cho thấy etanol 960
là dung môi tối ưu để chiết các hoạt chất từ lá ngải cứu.