Thu thập bằng chứng kiểm toán trong Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính

Một phần của tài liệu Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP Kiểm toán và Tư.DOC (Trang 27 - 31)

kiểm toán báo cáo tài chính

1.2.1.Thu thập bằng chứng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán không chỉ xuất phát từ yêu cầu của cuộc kiểm toán mà còn là nguyên tắc cơ bản trong công tác kiểm toán đã đợc quy định thành chuẩn mực và đòi hỏi các kiểm toán viên phải tuân theo đầy đủ nhằm đảm bảo công tác kiểm toán có hiệu quả và chất lợng. Đối với bằng chứng kiểm toán, lập kế hoạch kiểm toán giúp kiểm toán viên thu thập đợc các bằng chứng đầy đủ và có giá trị làm cơ sở để đa ra các ý kiến xác đáng về các Báo cáo tài chính, từ đó hạn chế những sai sót, giảm thiểu trách nhiệm pháp lý, nâng cao hiệu quả công việc và giữ vững đợc uy tín nghề nghiệp đối với khách hàng.

Lập kế hoạch kiểm toán gồm sáu bớc công việc đợc mô tả theo Sơ đồ 1.1.

Sơ đồ 1.1. Lập kế hoạch kiểm toán

Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán

Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát Đánh giá trọng yếu, rủi ro kiểm toán

Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng và thực hiện các thủ tục phân tích

Các công việc chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán

- Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán.

- Nhận diện các lý do kiểm toán của Công ty khách hàng. - Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán.

- Ký kết hợp đồng kiểm toán.

Để đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, kiểm toán viên sẽ xem xét hệ thống kiểm soát chất lợng, tính liêm chính của Ban Giám đốc Công ty khách hàng và liên lạc với các kiểm toán viên tiền nhiệm. Từ những thông tin thu đợc, kiểm toán viên có thể cân nhắc khả năng chấp nhận hay tiếp tục kiểm toán cho khách hàng.

Tiếp theo, kiểm toán viên nhận diện các lý do kiểm toán của Công ty khách hàng. Thực chất của bớc này là xác định ngời sử dụng Báo cáo tài chính và mục đích sử dụng của họ. Việc xác định ngời sử dụng và mục đích sử dụng là hai yếu tố chính ảnh hởng tới số lợng bằng chứng phải thu thập và mức độ chính xác của các ý kiến đa ra trong Báo cáo kiểm toán. Nếu Báo cáo tài chính cần đợc sử dụng rộng rãi thì mức độ trung thực, hợp lý của các thông tin trên Báo cáo tài chính đòi

hỏi càng cao do đó số lợng và chất lợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập sẽ tăng lên.

Thông qua việc nhận diện lý do kiểm toán, kiểm toán viên ớc lợng đợc quy mô phức tạp của cuộc kiểm toán, từ đó lựa chọn đội ngũ nhân viên thích hợp để thực hiện cuộc kiểm toán.

Bớc cuối cùng trong giai đoạn chuẩn bị kế hoạch kiểm toán là việc ký kết hợp đồng kiểm toán. Đây là sự thoả thuận chính thức giữa Công ty kiểm toán và khác hàng về thực hiện kiểm toán và các dịch vụ khác liên quan.

Thu thập thông tin cơ sở

Kiểm toán viên cần thu thập các thông tin về ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng. Điều này rất cần thiết khi kiểm toán viên thực hiện kiểm toán với tính thận trọng nghề nghiệp đúng mức. Kiểm toán viên có thể thu thập thông tin cơ sở từ nhiều nguồn khác nhau nh: Trao đổi trực tiếp với Ban Giám đốc và kiểm toán viên tiền nhiệm, qua sát nhà xởng hoặc thu thập từ hồ sơ kiểm toán thờng trực .V.v..

Kết thúc quá trình tìm hiểu thông tin cơ sở về khách hàng, các bằng chứng kiểm toán đợc tiếp tục lu vào hồ sơ kiểm toán.

Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

Nếu thông tin cơ sở giúp cho kiểm toán viên hiểu đợc các mặt hoạt động kinh doanh của khách hàng thì việc thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng giúp cho kiểm toán viên nắm bắt đợc các quy trình mang tính chất pháp lý có ảnh hởng đến các mặt hoạt động kinh doanh này.

Những thông tin này đợc thu thập trong quá trình tiếp xúc với Ban Giám đốc Công ty khách hàng bao gồm các loại sau:

- Giấy phép thành lập và Điều lệ Công ty.

- Các Báo cáo tài chính, Báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểmt tra của năm hiện hành hay trong vài năm trớc.

- Các hợp đồng và cam kết quan trọng.

Để thu đợc các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng, kiểm toán viên thờng sử dụng các phơng pháp nh phỏng vấn, kiểm tra xem xét tài liệu.

Thực hiện các thủ tục phân tích

Sau khi đã thu thập đợc các thông tin cơ sở và thông tin nghĩa vụ pháp lý của khách hàng, kiểm toán viên tiến hành thực hiện các thủ tục phân tích đối với các thông tin đã thu thập để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch kiểm toán. Các thủ tục phân tích sử dụng cho việc lập kế hoạch kiểm toán nhằm vào các mục tiêu:

- Thu thập hiểu biết về nội dung các Báo cáo tài chính và những biến đổi quan trọng về kế toán và hoạt động kinh doanh của khách hàng vừa mới diễn ra kể từ lần kiểm toán trớc.

- Tăng cờng sự hiểu biết của kiểm toán viên về hoạt động kinh doanh của khách hàng và giúp kiểm toán viên xác định các vấn đề nghi vấn về khả năng hoạt động liên tục của công ty khách hàng.

- Đánh giá sự hiện diện các sai số có thể có trên Báo cáo tài chính doanh nghiệp.

Qua thủ tục phân tích, các bằng chứng kiểm toán thu đợc cũng đợc lu vào hồ sơ kiểm toán.

Đánh giá trọng yếu và rủi ro

Nếu trong các bớc trên, kiểm toán viên thu thập các thông tin mang tính khách quan về khách hàng thì với bớc này, kiểm toán viên căn cứ vào các thông tin đã thu thập đợc để đánh giá, nhận xét nhằm đa ra một kế hoạch kiểm toán phù hợp.

Việc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu giúp kiểm toán viên lập kế hoạch thu thập bằng chứng kiểm toán thích hợp. Cụ thể là nếu kiểm toán viên ớc lợng mức trọng yếu càng thấp, nghĩa là độ chính xác của các số liệu trên Báo cáo tài chính càng cao, số lợng bằng chứng phải thu thập càng nhiều và ngợc lại.

Sau khi kiểm toán viên đã có đợc ớc lợng lợng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộ Báo cáo tài chính, kiểm toán viên thực hiện phân bổ mức ớc lợng cho từng

khoản mục trên Báo cáo tài chính. Mục đích của việc phân bổ là để giúp kiểm toán viên xác định số lợng bằng chứng kiểm toán thích hợp phải thu thập đối với từng khoản mục ở mức chi phí thấp nhất có thể mà vẫn đảm bảo tổng hợp các sai sót trên Báo cáo tài chính không vợt quá mức ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu.

Kiểm toán viên cũng thực hiện đánh giá rủi ro trên toàn bộ Báo cáo tài chính và theo từng khoản mục dựa trên những thông tin đã thu thập về khách hàng. Trên cơ sở các mức rủi ro, kiểm toán viên sẽ tính ra quy mô và các kiểu mẫu bằng chứng kiểm toán phải thu thập đối với từng mục tiêu kiểm toán.

Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát.

Kiểm toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán và xây dựng cách tiếp cận kiểm toán có hiệu quả. Các bằng chứng kiểm toán cho sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng bao gồm những thông tin về môi trờng kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát. Để thu thập đợc các bằng chứng này kiểm toán viên thờng vận dụng các phơng pháp nh:

- Phỏng vân Ban Giám đốc và nhân viên Công ty khách hàng. - Dựa vào hiểu biết trớc đây của kiểm toán viên về khách hàng. - Xem xét các quy định, chế độ, điều lệ của Công ty khách hàng. - Quan sát các mặt hoạt động của Công ty khách hàng.

.V.v..

Một phần của tài liệu Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP Kiểm toán và Tư.DOC (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w