STT Tên nhãn hiệu

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại Công ty Thực phẩm Hà Nội.DOC (Trang 29 - 72)

Tên nhãn hiệu quy cách, phẩm chất,vt (sp hh) Mã số ĐV tính Số lợng Yêu cầu Thực xuất Đơn giá Thành tiền A B C D 1 2 3 4 1 Tôm bóc vỏ 2.275 2.275

2 Tôm khô xay 2.400 2.400

3 Cua bể 8.525 8.525

Cộng 21.705 21.705

Xuất ngày /12/2001 PT bộ phận SD PT cung tiêu Ngời nhận Thủ kho TTđvị

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đối với NVL xuất kho căn cứ vào kế hoạch sản xuất từng bộ phận đề nghị lập phiếu xuất kho NVL cho sản xuất

-Căn cứ vào tình hình nhập xuất thành phẩm kế toán theo dõi trên thẻ kho cho từng thứ vật liệu:

Doanh nghiệp: Cty TPHN

Tên kho thực phẩm cha qua chế biến

Mã số : 06 - VT Ban hành theo QĐ số 1141/TC CĐT<T ngày 1/11/1995 của BTC Thẻ kho Ngày lập thẻ : 1/10/2001 Tờ số: 01 Tên nhãn hiệu, quy cách vật t: sp làm nem hải sản

Ngày tháng năm Chứng từ Số hiệu Nhập Xuất Ngày Tháng Diễn giải Số lợng Nhập Xuất Tồn Ký xác nhận của KT Tồn đầu quý 12.500 401 6/10 Mua NVL nhập kho 11.006 23.506 214 7/10 Xuất cho px chế biến 30.680 215 8/10 Xuất cho px vệ sinh TP 31 ... Cộng

Căn cứ vào những chứng từ xuất kho thành phẩm và tỷ lệ chênh lệch giữa giá hạch toán và giá thực tế của từng loại thành phẩm lấy từ Bảng kê số 3. Giá trị thành phẩm xuất kho trong tháng theo giá thành thực tế phản ánh trong bảng phân bổ số 2 theo từng đối tợng sử dụng. Số liệu của bảng phân bổ số 2 đợc dùng làm căn cứ để ghi Có các tài khoản NVL và để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ. Sổ cái TK 152 - Nguyên vật liệu Số d đầu kỳ Nợ Có 360.372.247

STT Ghi Có các TK đối ứng Nợ TK này

QuýI QuýII Quý III Quý IV

1 111 1.816.300 2 154(1541) 879.425.058 3 331 2.022.497.502 4 621 78.666.750 Cộng số PS Nợ 2.982.405.610 Tổng số PS Có 2.592.436.798 Số d cuối kỳ Nợ Có 750.341.059

II)Kế toán công cụ dụng cụ

Về cơ bản phơng pháp tính giá CCDC xuất kho và trình tự kế hoạch toán cũng giống nh hạch toán NVL. Tuy nhiên để hạch toán CCDC, kế toán sử dụng TK 153 " Công cụ dụng cụ".

Trong quý IV/2001 công ty Thực Phẩm Hà Nội chỉ phát sinh một nghiệp vụ tăng CCDC đó là mua ngoài CCDC về nhập kho, công ty cha thanh toán tiền hàng với tổng giá thanh toán là 117.717.615đ.

Công ty không mở sổ chi tiết cho TK 153 mà theo dõi tình hình nhập xuất tồn trên bảng kê số 3 và sổ cái Tk 153.

Sổ cái

TK153 - Công cụ dụng cụ

Số d đầu kỳ

Nợ Có

STT Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này

Quý I Quý II Quý III Quý IV

1 331 117.717.615 Cộng số PS Nợ 117.717.615 Tổng số PS Có 101.633.448 Số d cuối kỳ Nợ Có 27.633.448

Chơng III: Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty thực phẩm hà nội.

Để bảo đảm tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất trớc hết cần phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động, nghĩa vụ và sức lao động con ngời bỏ ra phải đợc bù đắp dới dạng thù lao lao động đợc biểu hiện bằng tiền mà DN trả cho ngời lao động căn cứ theo thời gian khối lợng và chất lợng công việc hoàn thành. Về bản chất tiền lơng chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Mặt khác tiền lơng còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động.

I,Phơng pháp tính lơng và các khoản trích theo lơng 1,Phơng pháp tính lơng

Hiện nay tại công ty áp dụng 2 hình thức trả lơng đó là: -Hình thức trả lơng theo thời gian

- Hình thức trả lơng theo sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Hình thức trả lơng theo thời gian (áp dụng cho các phòng ban) là hình thức căn cứ vào giờ công lao động, lơng cấp bậc của ngời lao động và đơn giá tiền l- ơngbình quân quy định

Lơng thời gian Số giờ công làm Đơn giá lơng 1 giờ công phải trả CNV = việc thực tế x (tuỳ thuộc vào cấp bậc)

VD: Trong quý IV/2001 nhân viên đã thực hiện đợc 9360 giờ đơn giá 1 giờ lao động là:3.125đ

+Hình thức trả lơng theo sản phẩm (áp dụng cho các phân xởng sản xuất ) là hình thức căn cứ vào số lợng sản phẩm hoàn thành của bộ phận trực tiếp sản xuất và đơn giá tiền lơng cho một sản phẩm .

Tiền lơng CNV SLsp hoàn thành đủ Đơn giá tiền sx tính theo sp = tiêu chuẩn chất lợng x lơng một sp VD: Tính lơng sản phẩm cho anh Thanh ở bộ phận đóng gói. Lơng sp = 17 x 20.000 = 340.000

Hàng tháng căn cứ vào phiếu báo số lợng nhập kho phòng tổ chức tiền lơng thu nhập các tài liệu, chứng từ liên quan đến tính toán tiền lơng của các bộ phận. 2,Các khoản trích theo lơng

Đối với các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ ) kế toán công ty thực hiện trích nh sau:

-BHXH trích 20% lơng cấp bậc trong đó 15% hạch toán vào chi phí sản xuất, 5% trừ là lơng công nhân.

-KPCĐ trích 2% tiền lơng thực tế của công nhân và hạch toán vào chi phí.

-BHYT trích 3% lơng cấp bậc, trong đó 2% hạch toán vào chi phí sản xuất, 1% vào lơng CNV.

III, Phơng pháp hạch toán tiền lơng và các khoản thanh toán với CNV. 1, TK sử dụng

Để hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng, kế toán sử dụng. +TK 334 - "Phải trả công nhân viên"

+ TK338 - "Phải trả phải nộp khác" TK 3382 : Kinh phí công đoàn TK 3383 : Bảo hiểm xã hội TK 3384 : Bảo hiểm y tế. 2, Sơ đồ hạch toán.

Chứng từ gốc Sổ cái TK 334,

Kế toán theo dõi số ngày làm việc thực tế của ngời lao động trên bản chấm công. Đây là cơ sở để tính lơng cho từng ngời theo gian làm việc.

Sổ cái

TK334 - Phải trả công nhân viên

Số d đầu kỳ

Nợ Có

1.028.796.718 STT Ghi Có Tk đối ứng bên

Nợ các TK này

Quý I Quý II Quý III Quý IV

1 111 1.052.446 2 3383 19.440.330 3 3384 3.888.066 Cộng số PS Nợ 1.075.775.357 Tổng số PS Có 1.150.757.209 Số d cuối kỳ Nợ Có 525.664.147 Chứng từ thanh toán NKCT số 7 Bảng phân bổ tiền lơng, BHXH

Sổ cái TK 338 - Phải trả phải nộp khác Số d đầu kỳ Nợ Có STT Ghi Có TK đối ứng với Tk này

Quý I Quý II Quý III Quý IV

1 111 26.713.719 2 112 170.173.872 3 141 28.291.000 Cộng số PS Nợ 225.178.591 Cộng số PS Có 176.012.546 Số d cuối kỳ Nợ Có 98.231.347

Chơng IV: hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải chỉ ra trong một kỳ kinh doanh. Nh vậy về thực chất chi phí là sự chuyển dịch giá trị các yếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ)

I)Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất 1)Đối tợng tập hợp chi phí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay tại công ty Thực Phẩm Hà Nội chi phí sản xuất đợc tập hợp theo ba khoản mục.

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung.

Những sản phẩm công ty sản xuất ra hoàn toàn độc lập với các khâu đóng gói sản phẩm, phân xởng dập miệng túi, phân xởng sắp xếp sản phẩm vào hộp, các sản phẩm không nhất thiết phải chuyển sang phân xởng đóng gói sản phẩm mà đợc nhập vào kho đông lạnh sau đó mới xuất sang phân xởng đóng gói sản phẩm hoặc một số sản phẩm đợc bán ngay ra thị trờng. Do đó có thể thấy rằng quy trình sản xuất của công ty khá phức tạp không liên hoàn từ khâu đầu đến khâu cuối.

Chủng loại sản phẩm sản xuất của công ty là thịt lợn, thịt bò tơi và các sản phẩm chế biến, thịt gia cầm các loại, thực phẩm chế biến các loại, thực phẩm công nghệ. Số lợng sản xuất tuỳ thuộc vào nhu cầu thị trờng, nhiệm vụ sản xuất hay kế hoạch sản xuất.

Do có đặc điểm trên nền công ty đã xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, dựa trên các tài liệu

nh bảng phân bổ 1, 2, 3 và các nhật ký chứng từ, các bảng kê, sau đó xác định giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành cuối cùng.

2)Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.

Để tập hợp chi phí sản xuất công ty sử dụng hai phơng pháp :

- Phơng pháp trực tiếp áp dụng với CPNVL, NVLP, TLBH của công nhân.

- Phơng pháp gián tiếp áp dụng với chi phí còn lại: khấu hao máy móc thiết bị. 2.1)Hạch toán chi phí NVL trực tiếp.

NVL trực tiếp là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm.

Tại công ty Thực Phẩm Hà Nội chi phí NVL trực tiếp bao gồm :

-NVL chính: thờng chiếm tỷ trọng tơng đối lớn (30-35%) trong tổng chi phí sản xuất. NVL gồm có các loại thịt gia súc, gia cầm, hải sản và một số các loại đậu tơng, lạc, vừng... NVL chính đợc theo dõi trên TK 152(1521)

-NVL phụ là một số chất bảo quản thực phẩm, phẩm màu thực phẩm nhng vẫn đảm bảo an toàn thực phẩm.

Ngoài ra tại công ty có một số loại công cụ dụng cụ lao động tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm cũng đợc coi là khoản mục chi phí NVL trực tiếp và đợc theo dõi trên TK 153.

Do đặc điểm tổ chức sản xuất chính của công ty gồm 2 khâu: chế biến và đóng gói sản phẩm. Để chế biến một món thực phẩm hoàn chỉnh ví dụ nh nem hải sản ta cần có những nguyên liệu nh, thịt cua, tôm, hành tây, nấm hơng.... Công ty coi là chi phí NVL chính trực tiếp cấu thành nên sản phẩm chính và đ- ợc theo dõi trên TK 156.

Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp trong quý IV/2001 nh sau: Khi xuất kho NVL sử dụng trực tiếp cho việc tạo sản phẩm kế toán căn cứ vào số l- ợng thực xuất của từng loại NVL xuất thực tế ( thể hiện ở bảng kê số 3 ) rồi tập hợp vào bảng phân bổ NVL, CCDC theo định khoản:

Nợ TK 621 : 7.719.585.374 Có TK 152 : 2.283.422.657

Có TK 1521 : 1.940.361.347 Có TK 1522 : 342.864.116 Có TK 1523 : 197.224 Có TK 153 : 82.410.103 Có TK 156 : 5.353.752.584

Các khoản ghi giảm chi phí NVL trực tiếp là phần giá trị NVL chính và thành phẩm đã xuất kho cho sản xuất, đóng gói nhng không dùng hết, khi đó sẽ nhập trở lại kho và giá trị thực tế sẽ là giá hạch toán kế toán ghi:

Nợ TK 152 : 78.666.750 Nợ TK 156 : 216.965.513 Có Tk 621 : 295.632.263

2.2)Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả CNV trực tiếp sản xuất ở các phân xởng nh lơng chính, phụ cấp độc hại.

Về nguyên tắc chi phí nhân công trực tiếp đợc hạch toán tơng tự nh chi phí NVL trực tiếp. Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán lơng, thanh toán làm thêm giờ và các chứng từ gốc làm căn cứ tính lơng cho CNV, kế toán tiến hành phân loại chứng từ theo đối tợng sử dụng.

Để theo dõi chi phí nhân công sản xuất trực tiếp, kế toán sử dụng Tk 622 " Chi phí nhân công trực tiếp". Tài khoản này tập hợp chung cho tất cả các phân xởng.

Phản ánh số tiền lơng chính phải trả công nhân sản xuất Nợ TK 622 : 657.630.265

Có TK 334 (3342) : 657.630.265 Phản ánh số tiền ăn ca của công nhân sản xuất.

Nợ TK 622 : 69.730.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có TK 334 (3341) : 69.730.000 Kế toán các khoản trích theo lơng vào chi phí

Nợ TK 622 : 49.388.819 Có TK 338(3382) : 13.152.605 Có TK 338(3383) : 31.973.130 Có TK 338(3384) : 4.263.084 2.3)hạch toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng của công ty. Bao gồm chi phí nhân viên phân xởng, chi phí NVL, CCDC dùng cho phân xởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền. Do đặc điểm về tổ chức sản xuất nên chi phí sản xuất chung của công ty chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất.

Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 627 "Chi phí sản xuất chung". Tài khoản này đợc phản ánh vào sổ tổng hợp của tất cả các phân xởng và đợc hạch toán nh sau:

- Chi phí CCDC dùng cho phân xởng có giá trị nhỏ vì vậy khi xuất dùng đợc phân bổ toàn bộ giá trị sản phẩm và đợc thể hiện trên bảng phân bổ NVL, CCDC theo định khoản:

Nợ TK 627 : 13.407.185 Có TK 153 : 13.407.185

Chi phí tiền lơng nhân viên quản lý phân xởng là khoản tiền trả cho giám đốc, phó giám đốc nhân viên kinh tế phân xởng. Khoản tiền lơng này cũng áp dụng trả theo hình thức lơng thời gian nhng có gắn với mức độ hoàn thành sản phẩm, nếu nhiều hơn định mức thì khoản này có thể cao hơn giá tiền lơng định mức.

Kế toán căn cứ vào bảng chấm công và thanh toán tiền lơng của phân xởng để tổng hợp và ghi vào bảng phân bổ tiền lơng BHXH, theo định khoản.

Nợ TK 627 : 85.639.372 Có TK 334(3342) : 85.639.372

Các khoản trích theo lơng ( KPCĐ, BHXH, BHYT ) của nhân viên phân x- ởng cũng đợc trích theo tỷ lệ quy định

Nợ TK 627 : 10.431.798

Có TK 338(3382): 1.712.787 Có TK 338(3383) : 7.639.245 Có TK 338 (3384) : 1.025.766

- Chi phí khấu hao TSCĐ: hàng quý, căn cứ vào nguyên giá từng loại TSCĐ và tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo quy định kế toán tiến hành trích số khấu hao cơ bản của những TSCĐ đang đợc sử dụng trực tiếp sản xuất tại các phân xởng nh máy móc thiết bị và có điều chỉnh khấu hao cho phù hợp với kế hoạch khấu hao TSCĐ

Mức KH TSCĐ quý = NGTSCĐ x Tỷ lệ KH năm 4

Sau đó lấy số liệu để lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ theo định khoản.

Nợ TK 627 : 454.816.303 Có TK 214 : 454.816.303 Đồng thời ghi đơn Nợ TK 009

Chi phí dịch vụ mua ngoài khác: là các khoản chi phí công ty chỉ ra để trả các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất của các phân xởng nh điện, nớc, găng tay, các loại dao...

Công ty thanh toán các dịch vụ này bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc nợ nhà cung cấp.

Chi phí khác bằng tiền: là các khoản chi phí phát sinh bằng tiền ngoài những khoản kê trên nh: chi phí hội nghị, tiếp khách giao dịch ... của các phân xởng.

Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán phản ánh hai tài khoản chi phí này trên các nhật ký chứng từ số 1, 2, 5 bằng các định khoản

Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung: là những khoản nh thu hồi tiền tạm ứng thừa cho nhân viên phân xởng, tiền thừa nhà cung cấp trả lại.... Nó đợc thể hiện trên các bảng kê số 1, 2

Nợ TK 111 : 62.401.287 Nợ TK 112 : 8.071.570 Có TK 627 : 70.472.857 3)Tổng hợp chi phí sản xuất

Tại công ty áp dụng hình thức số kế toán NKCT nhng việc hợp chi phí sản xuất không đợc thể hiện theo đúng trình tự trên các sổ sách quy định. Sau khi tính toán số liệu lập các bảng phân bổ, bảng kê và NKCT liên quan, kế toán không vào bảng kê số 4 và NKCT số 7 mà ghi thẳng vào bảng cân đối số phát sinh các tài khoản.

Trên bảng cân đối số phát sinh các tài khoản, kế toán tổng hợp tiến hành ghi phát sinh Nợ, tổng phát sinh Có, số d Nợ và số d có của các TK. Từ số liệu trong bảng cân đối số phát sinh của các tài khoản, kế toán sẽ vào sổ cái các TK 621, 622,627,154.

Để tổng hợp CPsxc kế toán sử dụng TK 154 ( 1541) " Chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại Công ty Thực phẩm Hà Nội.DOC (Trang 29 - 72)