Công cụ mô hình hóa

Một phần của tài liệu Phân tích và thiết kế HTTT Kế toán thu - chi NSNN bằng tiền mặt tại KBNN Na Hang.DOC (Trang 68 - 79)

III. Công cụ thực hiện

3.Công cụ mô hình hóa

3.1 Sơ đồ luồng thông tin

Sơ đồ luồng thông tin được dùng để mô tả hệ thống thông tin theo cách thức tự động. Tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, việc lưu trữ trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ.

* Các ký pháp của sơ đồ luồng thông tin như sau: - Xử lý

- Kho lưu trữ dữ liệu

- Dòng thông tin

Thủ công Giao tác người - máy Tin học hóa hoàn toàn

Thủ công Tin học hóa

- Điều khiển

Lưu ý:

+ Dòng thông tin vào ra với kho dữ liệu không cần phải có mũi tên chỉ hướng.

+ Có thể dùng thêm một số ký tự khác như màn hình, đĩa từ.

* Các phích vật lý là những mô tả chi tiết hơn bằng lời cho các đối tượng được biểu diễn trên sơ đồ. Rất nhiều các thông tin không thể thể hiện trên sơ đồ như hình dạng của các thông tin vào/ ra, thủ tục xử lý, phương tiện thực hiện xử lý…sẽ được ghi trên các phích vật lý này. Có ba loại phích: phích luồng thông tin, phích kho chứa dữ liệu, phích xử lý.

Loại thứ nhất: Phích luồng thông tin có mẫu Tên tài liệu:

Mô tả:

Tên IFD có liên quan: Vật mang:

Hình dạng: Nguồn: Đích:

Loại thứ hai: Phích kho chứa dữ liệu

Loại thứ ba: Phích xử lý Tên kho dữ liệu: Mô tả:

Tên IFD có liên quan: Vật mang:

Chương trình hoặc người truy nhập:

Phích kho chứa dữ liệu

Tên xử lý: Mô tả:

Tên IFD có liên quan: Phân ra thành các IFD con: Phương tiện thực hiện: Sự kiện khởi sinh: Chu kỳ:

Cấu trúc của thực đơn: Phương pháp xử lý:

Mối liên hệ giữa IFD và các phích vật lý của từ điển hệ thống:

3.2 Sơ đồ luồng dữ liệu

Sơ đồ luồng dữ liệu dùng để mô tả cũng chính hệ thống thông tin như sơ đồ luồng thông tin nhưng trên góc độ trừu tượng. Trên sơ đồ chỉ bao gồm: Các luồng dữ liệu, các xử lý, các lưu trữ dữ liệu, nguồn, đích nhưng không hề quan tâm tới nơi, thời điểm và đối tượng chịu trách nhiệm xử lý. Sơ đồ luồng dữ liệu chỉ mô tả đơn thuần hệ thống thông tin làm gì và để làm gì.

a. Ký pháp dùng cho sơ đồ luồng dữ liệu (DFD)

Ngôn ngữ sơ đồ luồng dữ liệu DFD sử dụng 4 loại ký pháp cơ bản: thực thể, tiến trình, kho dữ liệu và dòng dữ liệu.

Sơ đồ luồng thông tin IFD Luồng Phích Phích Kho dữ liệu Phích Xử lý IFD Phích Điều khiển

b. Các mức của DFD (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ đồ ngữ cảnh thể hiện rất khái quát nội dung chính của hệ thống thông tin. Sơ đồ này không đi vào chi tiết, mà mô tả sao cho chỉ cần một lần nhìn là nhận ra nội dung chính của hệ thống. Để cho sơ đồ ngữ cảnh sáng sủa, dễ nhìn có thể bỏ qua các kho dữ liệu; bỏ qua các xử lý cập nhật. Sơ đồ khung cảnh còn được gọi là sơ đồ mức 0.

Để mổ tả hệ thống chi tiết hơn người ta dùng kỹ thuật phân rã sơ đồ. Bắt đầu từ sơ đồ khung cảnh, người ta phân rã ra thành sơ đồ mức 0, tiếp sau là mức 1…

c. Các phích lô gic

Phích lô gic được sử dụng nhằm mục đích hoàn chỉnh tài liệu cho hệ thống. Có 5 loại phích loogic. Chúng được dùng mô tả thêm cho luồng dữ liệu, xử lý, kho dữ liệu, tệp dữ liệu và phần tử thông tin

Tên người/ bộ phận phát/ nhận tin Tên dòng dữ liệu Tên tiến trình xử lý Tệp dữ liệu Nguồn hoặc đích Dòng dữ liệu Tiến trình xử lý Kho dữ liệu Các ký pháp cơ bản của ngôn ngữ DFD

Tên xử lý: Mô tả:

Tên DFD liên quan: Các luồng dữ liệu vào: Các luồng dữ liệu ra:

Kho dữ liệu mà xử lý sử dụng: Mô tả logic của xử lý

Phích xử lý logic Tên luồng:

Mô tả:

Tên DFD liên quan: Nguồn:

Đích:

Các phần tử thông tin:

Phích luồng dữ liệu Tên phần tử thông tin:

Loại: Độ dài:

Tên DFD có liên quan: Các giá trị cho phép

d. Một số quy ước và quy tắc liên quan tới DFD

1) Mỗi luồng dữ liệu phải có một tên trừ luồng giữa xử lý và kho dữ liệu. 2) Dữ liệu chứa trên 2 vật mang khác nhau luôn luôn đi cùng nhau thì có thể tạo ra một luồng duy nhất.

3) Xử lý luôn phải được đánh mã số.

4) Vẽ lại các kho dữ liệu để các luồng dữ liệu không cắt nhau. 5) Tên cho xử lý phải là một động từ.

6) Xử lý buộc phải thực hiện một biến đổi dữ liệu. Luồng vào phải khác với luồng ra từ một xử lý.

7) Thông thường một xử lý mà lôgic xử lý của nó được trình bày bằng ngôn ngữ có cấu trúc chỉ chiếm một trang giấy thì không phân rã tiếp.

Tên kho: Mô tả:

Tên DFD có liên quan: Các xử lý có liên quan:

Tên sơ đồ cấu trúc dữ liệu có liên quan: Phích kho dữ liệu Tên tệp:

Mô tả:

Tên DFD có liên quan: Các phần tử thông tin:

Khối lượng (Bản ghi, ký tự):

8) Cố gắng chỉ để tối đa 7 xử lý trên một trang DFD.

9) Tất cả các xử lý trên một DFD phải cùng một mức phân rã. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10) Luồng vào của một DFD mức cao phải là luồng vào của một DFD con mức thấp nào đó. Luồng ra tới đích của một DFD con phải là luồng ra tới đích của một DFD mức lớn hơn nào đó.

11) Xử lý không phân rã tiếp thêm thì được gọi là xử lý nguyên thủy. Mỗi xử lý nguyên thủy phải có một phích xử lý lô gic trong từ điển hệ thống.

Sơ đồ luồng thông tin và sơ đồ luồng dữ liệu là hai công cụ thường dùng nhất để phân tích và thiết kế HTTT. Chúng thể hiện hai mức mô hình và hai góc nhìn động và tĩnh về hệ thống.

KẾT LUẬN

Trong thời gian qua bản thân em đã trực tiếp tìm hiểu thực tế tại KBNN Na Hang qua đó có những hiểu biết vai trò, vị trí, chức năng và nhiệm vụ của hệ thống KBNN Việt Nam nói chung, KBNN Na Hang nói riêng đặc biệt là tình hình ứng dụng tin học vào công tác quản lý và tìm tòi thêm những kiến thức mới về kế toán NSNN nhằm phục vụ cho việc xác định đề tài. Thời gian tới, em sẽ tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn về cơ sở lý luận cả về tin học và kế toán NSNN nhằm mục đích áp dụng lý thuyết vào việc thực hiện đề tài.

Tuy nhiên, do quỹ thời gian thực tập quá ngắn lại thiếu kinh nghiệm tìm hiểu thực tế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong việc thực hiện, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và các bạn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài Chính (tháng 06 /2006)kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước", NXB Tài chính, Hà Nội.

2. Bộ Tài Chính, Kho bạc Nhà nước (2005), "Kho bạc Nhà nước Việt Nam - Quá trình xây dựng và phát triển", NXB Tài chính, Hà Nội.

3. Bộ Tài Chính, Kho bạc Nhà nước, QĐ số: 748 KB/QĐ/TCCB ngày 24/12/2003, Quyết định của Tổng giám đốc KBNN: Quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN huyện trực thuộc KBNN tỉnh, Hà Nội.

4. Bộ Tài chính (tháng 07/2003),"Luật ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện", NXB Tài chính, Hà Nội.

5. TS Trương Văn Tú, Trần Thị Song Minh (2000), "Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý", NXB Thống kê, Hà Nội.

LỜI NÓI ĐẦU ... 2

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ KBNN NA HANG -TUYÊN QUANG VÀ ĐỀ TÀI THỰC HIỆN ... 4

I. Vài nét về KBNN Na Hang ... 4

1. Lịch sử ra dời, chức năng và quyền hạn của KBNN ... 4

2. Vài nét cơ bản về KBNN huyện Na Hang ... 13

II. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI THỰC HIỆN ... 18

1. Lý do chọn đề tài ... 18

2. Mục tiêu của đề tài ... 19

CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ... 20

A. TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ KẾ TOÁN THU – CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ... 20

I. Ngân sách nhà nước ... 20

1. Khái niệm ... 20

2. Phân cấp quản lý ngân sách và mối quan hệ giữa ngân sách các cấp ... 21

II. Tổng quan về Kế toán NSNN, Kế toán thu – chi ngân sách nhà nước bằng tiền mặt và hoạt động nghiệp vụ kho bạc nhà nước ... 31

1. Khái niệm ... 31

2. Quy định chung về Kế toán NSNN ... 31

3. Chứng từ kế toán liên quan đến hoạt động Kế toán thu – chi NSNN bằng tiền mặt (Ban hành theo quyết định số 24/2006/QĐ – BTC ngày 06/04/2006 của Bộ Tài chính) ... 34

4. Tài khoản kế toán liên quan đến hoạt động Kế toán thu – chi NSNN bằng tiền mặt ... 41 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG

THÔNG TIN KẾ TOÁN ... 53

I. Khái niệm ... 53

II. Phương pháp phát triển HTTT ... 56

1. Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển một HTTT ... 56

2. Phương pháp phát triển HTTT ... 56

III. Các giai đoạn phát triển HTTT ... 58

1.Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu ... 58

2. Giai đoạn: Phân tích chi tiết ... 59

3.Giai đoạn 3: Thiết kế lô gíc ... 60

4.Giai đoạn 4: Đề xuất các phương án của giải pháp ... 60

5. Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài ... 61

6. Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống ... 61

7. Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thác ... 62

III. Công cụ thực hiện ... 63

1. Các phương pháp thu thập thông tin ... 63

2. Mã hóa dữ liệu ... 65

3. Công cụ mô hình hóa ... 68

KẾT LUẬN ... 76

Một phần của tài liệu Phân tích và thiết kế HTTT Kế toán thu - chi NSNN bằng tiền mặt tại KBNN Na Hang.DOC (Trang 68 - 79)