I. Đặc điểm và nghiệp vụ bánhàng trong các doanh nghiệp thơng mại.
3 nghĩa của bánhàng đối với hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thơng mại.
dụng các phơng thức bán hàng hợp lý. Tuy nhiên, một doanh nghiệp thơng mại dù bán hàng theo phơng thức nào thì thời điểm kết thúc nghiệp vụ bán hàng vầ ghi sổ các chỉ tiêu liên quan của khối lợng hàng hoấ luôn chỉ là: thời điểm kết thúc việc giao nhận quyền sở hữu về hàng đó, doanh nghiệp đợc quyền sở hữu khoản tiền thu bán hàng hoặc khoản nợ phải thu với khách hàng mua của mình.
3. ý nghĩa của bán hàng đối với hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thơng mại. nghiệp thơng mại.
Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình lu chuyển hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại. Bán hàng có vai trò vô cùng quan trọng không chỉ đối với mỗi doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Đối với bản thân các doanh nghiệp thơng mại, có bán đợc hàng hoá thì mới có thu nhập để bù đắp những chi phí đã bỏ ra và hình thành kết qủa kinh doanh thơng mại. Trong cơ chế thi trờng hiện nay, các doanh nghiệp thơng mại có thể thu mua hàng hoá một cách đễ dàng nhng việc bán nó lại không dễ dàng chút nào. Nếu hoạt động bán hàng của doanh nghiệp không thông suốt sẽ làm ngừng trệ các hoạt động khác nh mua vào, dự trữ. Còn nếu hoạt động bán hàng của doanh nghiệp trôi chảy sẽ thúc đẩy các hoạt động khác. Vì vậy có thể ví hoạt động bán hàng là tấm gơng phản ánh tình hình hoạt động chung của doanh nghiệp. Nếu mở rộng thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp, mở rộng kinh doanh, củng cố và khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng, giúp doanh nghiệp đứng vững trong kinh doanh.
Đối với tiêu dùng, bán hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Chỉ qua quá trình bán hàng, công dụng của hầng hoá mới đợc xác định hoàn toàn. Sự phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của ngời tiêu dùng đuợc khẳng định. Bên cạnh đó, bán hàng còn góp phần hớng dẫn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Việc thúc đẩy bán hàng ở doanh nghiệp là cơ sở để thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ các đơn vị kinh doanh khác có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp.
Bán hàng, xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, là điều kiện để tiến hành tái sản xuất xã hội. Quá trình tái sản xuất gồm ba khâu: Sản xuất - Lu thông - Tiêu dùng. Giữa các khâu này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thiếu đi một trong
bán khâu quá trình tái sản xuất sẽ không thực hiện đợc. Trong mối quan hệ đó, sản xuất giữ vai trò quyết định. Tiêu dùng là mục đính, là động cơ thúc đẩy sản xuất phát triển. Lu thông đóng vai trò là chiếc cầu nối giữa quan hệ sản xuất và tiêu dùng, từ đó kích thích tiêu dùng và đẩy mạnh sản xuất. Lu thông đảm nhận nhiệm vụ đa hàng từ khâu sản xuất đi vào lĩnh vực tieeu dùng và ngợc lại thông qua tiêu dùng nó phản ánh lại nhu cầu tới sản xuất. Về vấn đề này C.Mác đã khẳng định: ''Phân phối lu thông vừa là tiền đề, vừa là điều kiện, vừa là kết quả của sản xuất''.Bán hàng nằm trong khâu lu thông, là một trong những hoạt động chính của quá trình lu thông hàng hoá. Nh vậy rõ ràng bán hàng thực hiện đơc mục đích của sản xuất là tiêu dùng và là điều kiện để quá trình tái sản xuất xã hội đợc thực hiện.
Ngoài ra bán hàng còn góp phần điều hoà giữa sản xuất và tiieu dùng giữa tiền và hàng, giữa khả năng và nhu cầu là điều kiện để đảm bảo sự phát triển cân đối…
trong từng ngành, từng vùng cũng nh trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Đặc biệt trong điều kiện các mối quan hệ kinh tế đối ngoại đợc phát triẻn mạnh mẽ nh hiện nay, việc bán hàng xuất khẩu ở các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu góp phần nâng cao uy tíncủa nớc ta trên thị trờng quốc tế, tạo điều kiện cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, tận dụng đợc thế mạnh của quốc gia, thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển.