Kế toán vốn bằng tiền

Một phần của tài liệu Kế toán tại công ty cổ phần giống cây trồng trung ương.DOC (Trang 64)

1. Một số đặc điểm chung

- Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn lu động. Trong quá trình SXKD vốn bằng tiền vừa đợc sử dụng để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ của công ty hoặc mua vật t, hàng hoá để SXKD, vừa là kết quả của việc mua bán hoặc thu hồi các khoản nợ.

- Vốn bằng tiền của công ty cổ phần giống cây trồng TW bao gồm tài mặt tại quĩ và tiền gửi ngân hàng.

- Trong quá trình hạch toán vốn bằng tiền công ty sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam(VNĐ)

- Tiền mặt của đơn vị đợc tập trung bảo quản tại quĩ, mọi nghiệp vụ liên quan tới thu, chi, quản lý và bảo quản tiền mặt đều do thủ quĩ chiu trách nhiệm thực hiện

- Tất cả các khoản thu, chi tiền mặt đều phảI có chứng từ hợp lệ chứng minh. Chứng từ hợp lệ là chứng từ có đầy đủ những yếu tố cần thiết và đặc biệt là chữ kí của ngời có thẩm quyền phê duyệt(giám đốc, kế toán trởng) và ngời có liên

quan(ngời giao, ngời nhận)

- Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ thu và chi tiền

Có thể khái quát qui trình luân chuyển chứng từ và hạch toán sổ sách kế toán tiền mặt theo sơ đồ:

- Thu ứng trớc tiền hàng (hoặc thu thanh toán tiền hàng)

- Thu tiền thanh toán khối lợng công trình từ các công trình hoặc xí nghiệp(thu nội bộ)

- Thu thanh toán tiền tạm ứng

Qui trình luân chuyển của phiếu thu đợc thể hiện trong bảng sau: Ngời nộp tiền Kế toán trởng Kế toán thanh toán Thủ quỹ 1. Đề nghị nộp tiền (1) 2.Lập phiếu thu (2) 3.Thu tiền (3) 4. Ghi sổ (4) 5.Ký phiếu thu (5) 6. Bảo quản lu trữ (6)

b. Các khoản tiền chi chủ yếu của công ty

- Chi sản xuất kinh doanh cho các công trờng, xí nghiệp - Chi thanh toán tiền điện nớc hàng hoá dịch vụ mua ngoài - Chi tạm ứng cho công nhân viên

Qui trìnhluân chuyển phiếu thu đợc thể hiện trong bảng sau: Ngời có nhu cầu chi tiền Thủ tr- ởng đơn vị Kế toán trởng Kế toán thanh toán Thủ quỹ 1. Đề nghị chi tiền (1) 2. Ký duyệt (2) (2) 3. Lập phiấu chi (3) 4. Ký phiéu chi (4) 5. Chi tiền (5) 6. Ghi sổ (6) 7. Bảo quản lu trữ (7) Sổ tổng hợp chi tiết công nợ Số chi tiết công nợ

Sổ quỹ

Phiếu chi tiền Nhật ký chi tiền

Sổ cái các TK 111,112,136

3. Tiền lơng

3.1 Nguyên tắc trả lơng

1. Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, tiền lơng phụ thuộcvầo kết quả lao động cuối cùng của từng ngời, từng bộ phận.

2 Tiền lơng của CBCNV do tổng giám đốc công ty quyết định tuỳ thuộc từng thời kì SXKD. Khi có sự thay đổi, điều chuyển nhân sự , thay đổi vị trí công tác đều phảI có quyết định và các đơn vị phảI thông báo cho các bộ phận quản lý liên quan để xem xét lại các hệ số tăng giảm tiền lơng

- Vị trí công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, tay nghề giỏi, công viẹc phức tạp tạo ra giá trị lớn mang lại hiệu quả SXKD cao thì trả lơng cao. Ngợc lại, công việc giản đơn, yêu cầu chuyên môn thấp thì trả lơng thấp.

- Bội số tiền lơng giữa vị trí côngviệc có mức lơng thấp nhất và cao nhất là : 5,72 đến 11, 44(theo qui định tại điểm b, khoản1 điều 5 nghị định 114/2002/NĐ- CP) ngày 31/12/2002 của Chính Phủ quy đinh chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của bộ luật lao động về tiền lơng

3. áp dụng phơng pháp tính trả lơng theo công văn 4320/LĐTBXH-TL ngày 29/12/1998 của bộ lao động thơng binh và xã hội.

3.2 Hình thức trả lơng

a. áp dụng hình thức trả lơng thời gian Các đối tợng trả lơng

- Lãnh đạo công ty

- Các đ/c trởng, phó phòng - Các đồng chí giám đốc đơn vị

- Chuyên vien quản lý và nghiệp vụ thừa hành - Nhân viên quản lý và phục vụ SXKD

- Cán bộ tiếp thị bán hàng không thuộc đối tợng nhận khoán b. áp dụng hình thức trả lơng sản phẩm

- Cán bô chỉ đạo sản xuất

- Cán bộ bán hàng theo hình thức khoán cá nhân - Các công việc chế biến, đóng gói hàng hoá

3.3 Nguồn hình thành và sử dụng quỹ tiền lơng

a. Nguồn lơng hình thành từ tổng quĩ lơng - Qũi lơng hàng năm hình thành

- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, doanh thu bán hàng, tỉ lệ tiềnlơng trên doanh thu và do HĐQT qui định

- Từ các hoạt động SXKD, dịch vụ khác ngoài kế hoạch hàng năm - Dự phòng của nẳm trớc chuyển sang

b. Tổng quĩ tiền lơng(V) đợc sử dụng nh sau

- Sử dụng ít nhất 80%(V) để trả trực tiếp cho ngời lao động hởng lơng thời gian, long khoán.

- Lập quĩ lơng dự phòng 20%. Qũi lơng dự phòng trong năm và quĩ lơng vợt kế hoạch sẽ đợc xem xét chi bổ sung lơng sau khi có báo cáo tổng kết kết quẩ kinh doanh hàng năm và đợc ghi vào dịp lễ tết, lơng tháng 13

3.4 Các hình thức trả lơng trả lơng, phơng pháp tính3.4.1 Cơ sở tính 3.4.1 Cơ sở tính ∑ = = m j j j j j h n V T 1 xnjhj

Trong đó: Tj: Là tiền lơng thực nhận của cán bộ quảnlý nj: Là số ngày công làm thực tế

m: Là tổng số ngời làm công tác quản lý Vj: Là quỹ lơng tơng ứng

j

h : Là hệ số tiền lơng của ngời thứ i ứng với công việc đợc bàn giao, mức độ phức tạp, tính trách nhiệm công việc đòi hỏi và mức độ hoàn thành công việc:

j

h = (d1j +d2j)x kj

j

k : Là hệ số hiệu qủa công việc của ngời lao động thứ i, đợc đánh giá qua 4 tiêu thức đối với từng nhân viên

j

d1 : Thể hiện mức độ t duy, chủ động sáng tạo hợp tác và thâm niên

j

d2 : Thể hiện mức độ phức tạp quan trọng và tính trách nhiệm, quan hệ công tác, kết quả SXKD, tài sản và tính mạng con ngời

3.4.2 Tổng hợp dự kiến trên cơ sở bảng điểm

3.5 Tiền lơng khoán sản phẩm

3.5.1 Đối với bộ phận sản xuất

Tiền lơng khoán tính trên đơn vị sản phẩm nhập kho

Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật tính cho cán bộ chỉ đạo sản xuất là trình độ đại học có mức cụ thể là A3 ngạch kĩ s

Mức lơng x 12 tháng Đơn giá lơng = (V) Định mức sản phẩm

Tiền lơng = Đơn giá sản phẩm x Khối lợng sản phẩm làm ra (Q)

Công ty chỉ thanh toán đối với cán bộ có sản phẩm nhập kho, riêng trờng hợp rủi ro do thiên tai công ty sẽ xem xét đánh giá và có phơng án xử lí.

Định mức đơn giá khoán tiền lơng và công tác phí trên 1 kg giống nhập kho 1. Lúa lai: 270đ/kg 2. Ngô lai + LVN 10 : 120 đ/kg +P 60 : 108đ/kg +p 11 : 100 đ/kg 3. Lúa thuần

Đối với giống lúa XN và ngô loại 2 thanh toán: 60% đơn giá nêu trên.

Vị trí công việc & công việc cấp

trình độ đòi hỏi j D1 %(hệ số 2) D2j%(hệ số 1) Tổng giám đốc 32 – 35 3 – 30 Phó tổng giám đốc 29 – 32 3 – 27 Trởng phòng, giám đốc CN 24 – 30 3 – 25 Phó phòng 18 – 25 3 – 20 Chuyên viên, kỹ s 10 – 19 3 – 19 Cao đẳng, trung cấp 6 – 15 3 – 13 Sơ cấp, CN nghề 5 – 13 3 – 11 Lao động phổ thông 3 – 10 3 – 9

3.5.2 Đối với cán bộ bán hàng

Thanh toán theo mức độ hoàn thành kế hoạch và yêu cầu phát triển thị trờng mới từ 10- 15%

Đối với lực lợng bán hàng còn lại, nhân viên bán lẻ tại cửa hàng, cán bộ nhận khoán bá sẽ hởng lơng theo giá sản phẩm thực tế bán

Kể cả cấn bộ chỉ đạo và cán bộ bán hàng, nếu đạt 60% định mức trên thì công ty sẽ đóng 19% bảo hiểm xã hội. Nừu dới 60% thì cá nhân phảI bù phần hụt trong BHXH.

3.5.3 Đặc điểm các khoản trích theo lơng tại công ty

- Bảo hiểm xã hội

BHXH phảI nộp = 20% * Tiền lơng thực tế phảI trả CNV trong tháng Trong đó:

15% tính vào chi phí sản xuất

5% trừ vào thu nhập của ngời lao động - Bảo hiểm y tế

- BHYT phảI nộp = 3% x Tổng tiền lơng thực tế phảI trả CNV Trong đó

2% tính vào chi phí sản xuất

1% do ngời lao động đóng góp từ thu nhập - Kinh phí công đoàn

KPCĐ = 2% * Tổng số tiền lơng cơ bản phải trả CNV

Toàn bộ kinh phí này sẽ đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, trong đó 1% số đã trích lập sẽ đợc nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, phần còn lại giữ để chi tại Công đoàn cơ sở.

3.5.4 Một số qui định chung

- Ngày công chế độ áp dụng cho toàn công ty là 22 ngày/ tháng

- Tiền lơng tối thiểu(Tlmin) áp dụng từ năm2005 là 310000VNĐ và năm 2006 là

- Hệ số lơng, hệ số chức danh do phòng tổ chức tiền lơng xá xác định dựa trên cấp bậc, chức vụ của từng cán bộ công nhân viên.

PHẦN III

NHẬN XẫT VỀ CễNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CễNG TY CỔ PHẨN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƯƠNG

I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN Lí VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN

1. Đỏnh giỏ chung về tổ chức bộ mỏy quản lý

Với mụ hỡnh tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, đó đảm bảo sự chỉ đạo trực tiếp kịp thời của Ban giỏm đốc, đồng thời cũng đảm bảo sự hoạt động độc lập của cỏc phũng ban chức năng đảm nhận từng hoạt động riờng rẽ. Phương thức tổ chức này phự hợp với doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh cú địa bàn rộng, bao gồm nhiều đơn vị trực thuộc; đỏp ứng yờu cầu độc lập tự chủ trong hoạt động của cỏc phũng ban; trỏnh sự trụng chờ, ỷ lại, dồn nộn cụng việc; mà vẫn đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa chỳng và thống nhất tập trung khụng phõn tỏn quyền lực lónh đạo trong cụng ty.

2. Đỏnh giỏ chung về tổ chức bộ mỏy kế toỏn

Về tổ chức bộ mỏy kế toỏn, Cụng ty lựa chọn mụ hỡnh kế toỏn hỗn hợp vừa tập trung vừa phõn tỏn, thớch hợp với mụ hỡnh tổ chức quản lý cú sự phõn tỏn quyền lực quản lý hoạt động kinh doanh, cũng như hoạt động tài chớnh . Mụ hỡnh này đó tạo lập được mối quan hệ tỏc nghiệp giữa họ với kế toỏn cỏc xớ nghiệp sản xuất trực thuộc hoạt động tại cỏc cụng trỡnh cỏch xa cụng ty.

Bộ mày kế toỏn của cụng ty được tổ chức tương đối hoàn chỉnh, chặt chẽ với đội ngũ nhõn viờn kế toỏn cú trỡnh độ, năng lực, nhiệt tỡnh trong cụng việc, lại được bố trớ phự hợp vúi năng lực của từng người đó tạo điều kiện nõng cao tinh thần trỏch nhiệm và tạo ra được sự phối hợp một cỏch cú hiệu quả giữa cỏc phần hành.

Hỡnh thức kế toỏn tại cụng ty ỏp dụng là hỡnh thức kế toỏn nửa tập trung nửa phõn tỏn. Tại xớ nghiệp, hạch toỏn chi phớ của từng xớ nghiệp tạo ra giỏ thành sản phẩm sau đú chuyển lờn mụ hỡnh kế toỏn cụng ty để xỏc định kết quả.

Cụng ty ỏp dụng hỡnh thức chứng từ ghi sổ, đõy là hỡnh thức tổ chức hạch toỏn phự hợp với qui mụ của cụng ty, trỡnh độ của nhõn viờn kế toỏn. Việc tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sỏch, bỏo cỏo tuõn thủ đỳng chế độ.

Cụng ty luụn chỳ trọng nõng cao trỡnh độ năng lực của cỏn bộ, cụng nhõn viờn, đặc biệt là cỏc nhõn viờn kế toỏn. Cỏc nhõn viờn kế toỏn thường xuyờn được cập nhật cỏc tài liệu, cỏc chế độ kế toỏn mới nhất để trau dồi kỹ năng nghề nghiệp. Ngoài ra bản thõn mỗi người luụn tớch cực học hỏi, tranh thủ sự hướng dẫn của cỏc nhõn viờn cú kinh nghiệm từ đú nõng cao hiệu quả trong cụng việc.

Trong quỏ trỡnh làm việc, phũng kế toỏn Cụng ty luụn kiểm tra, giỏm sỏt và cú sự chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ một cỏch kịp thời để đảm bảo hiệu quả của cụng tỏc kế toỏn ở cấp dưới. Điều này tạo ra sự quản lý một cỏch chặt chẽ về mặt kế toỏn kinh tế với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty ở mọi cấp quản lý.

II. ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CễNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƯƠNG

1. Những ưu điểm

Về việc ỏp dụng chế độ kế toỏn kế toỏn, trước hết là về hệ thống chứng từ: Cụng ty đó sử dụng cả hai hệ thống chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn. Cỏc chứng từ trong hệ thống chứng từ bắt buộc, Cụng ty đó căn cứ vào đặc điểm riờng của mỡnh mà lựa chọn số lượng và chủng loại phự hợp, cỏc chứng từ trong hệ thống chứng từ hướng dẫn đó được sửa đổi, thờm bớt về biểu mẫu và nội dung cho phự hợp với nội dung và bản chất nghiệp vụ. Đồng thời cũng đó xõy dựng cho mỡnh một chương trỡnh luõn chuyển chứng từ vừa thuận lợi cho việc ghi chộp và lập bỏo cỏo vừa tăng cường hiệu quả, trỏnh trựng lặp và rỳt ngắn thời gian luõn chuyển chứng từ.

Trong việc vận dụng chế độ tài khoản kế toỏn, Cụng ty đó sử dụng hệ thống tài khoản kế toỏn ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006. Đõy là hệ thống tài khoản ỏp dụng chung cho cỏc doanh nghiệp Nhà nước nhưng Cụng ty đó cú sự chọn lọc, bổ sung cho phự hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Hệ thống tài khỏan kế toỏn tổng hợp của cụng ty cũng đó được chi tiết hoỏ để phản ỏnh được toàn bộ cỏc quan hệ kinh tế, phản ỏnh chớnh xỏc bản chất nghiệp vụ để thuận lợi cho cụng tỏc hạch toỏn cũng như cụng tỏc quản lý.

Việc ỏp dụng chế độ bỏo cỏo tài chớnh, Cụng ty đó thực hiện đầy đủ cỏc chế độ bỏo cỏo theo qui định về biểu mẫu và thời gian yờu cầu của cỏc ngành nghiệp vụ tổng cụng ty. Cỏc bỏo cỏo tài chớnh đó phản ỏnh trung thực và hợp lệ kết qủa hoạt động và tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty trờn cỏc biểu mẫu theo qui định. Bờn cạnh hệ thống bỏo cỏo bắt buộc tuỳ theo nhu cầu của người sử dụng(tổng cụng ty, cơ quan thuế, ngõn hàng, nhà cung cấp, chủ nợ…)cũn cú cỏc bỏo cỏo phõn tớch cung cấp cung cấp thụng tin kịp thời chớnh xỏc làm cơ sở cho cỏc quyết định của đối tượng sử dụng.

Việc hạch toỏn ở từng phần hành kế toỏn của cụng ty cũng cú những ưu điểm:

1.1 Kế toỏn vốn bằng tiền mặt

Cụng tỏc quản lý thu chi tiền mặt được thực hiện chặt chẽ, tuõn thủ theo đỳng qui định của nhà nước.

Việc hạch toỏn vốn bằng tiền được Cụng ty thực hiện đỳng theo chuẩn mực kế toỏn qui định.

Kế toỏn tiền mặt chi tiết trờn sổ quỹ và sổ chi tiết tiền gửi hợp lý và đầy đủ, đảm bảo việc theo dừi trờn sổ sỏch kế toỏn được chi tiết, chớnh xỏc và kiểm tra được.

Kế toỏn tổng hợp tiền mặt thực hịờn trờn nhật ký chuyờn dựng đó phản ỏnh được rừ ràng cỏc khoản thu, chi liờn quan đến tiền mặt.

Qỳa trỡnh luõn chuyển chứng từ giữa thủ quĩ và kế toỏn ngắn gọn giỳp cho việc ghi chộp phản ỏnh vào sổ sỏch kế toan được nhanh chúng thuận lợi.

Kế toỏn tài sản cố định đó hạch toỏn, giam trớch khấu hao TSCĐ trờn hệ thống sổ tổng hợp và sổ chi tiết tương đối đầy đủ và ổn định. Tất cả cỏc nghiệp vụ phỏt sinh được phản ỏnh kịp thời trờn cơ sở cỏc chứng từ gốc hợp lệ, hợp lớ, hợp phỏp.

Kế toỏn luụn nắm vững thời gian sử dụng, tỡnh trạng kĩ thuật của TSCĐ từ đú tham mưu cho ban lónh đạo trong cỏc quyết định như đầu tư, mua sắm mới, hay

Một phần của tài liệu Kế toán tại công ty cổ phần giống cây trồng trung ương.DOC (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w